• Góc nhìn văn hóa

Tranh ảnh Tết, góc khuyết trong Tết nay

Tranh ảnh Tết, góc khuyết trong Tết nay

Tranh Đông Hồ vẽ đàn gà với lời chúc gia tộc sung túc, nhiều con cháu. Hình ảnh này cũng tượng trưng cho cảnh con cháu sum vầy Trước đây, mỗi khi Tết đến xuân về, cùng với thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh, tràng pháo đỏ, trong nhà mỗi người dân Việt Nam thường có một vài bức...

Câu đối - Một “đặc sản văn hóa” làng Đông Bích

Câu đối - Một “đặc sản văn hóa” làng Đông Bích

Làng Đông Bích có tiếng là “Làng văn chương” trước hết bởi có nhiều người viết văn, làm thơ, nhất là làm thơ. Một làng nhỏ mà có đến 3 hội viên thơ Hội Nhà văn Việt Nam và ngót chục hội viên thơ của các Hội VHNT tỉnh. Ngoài những người sáng tác đã có “danh hiệu” thì số...

Những cái Tết cổ truyền và những bài thơ chúc Tết của Bác Hồ

Những cái Tết cổ truyền và những bài thơ chúc Tết của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đón tiếp bà con kiều bào Việt Nam ở Thái Lan về nước chuyến đầu tiên đến thăm và chúc Tết Người tại Phủ Chủ tịch, ngày 29-01-1960. Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đặc biệt là từ khi trở về nước lãnh đạo cách mạng...

Ngày Tết nói chuyện câu đối

Ngày Tết nói chuyện câu đối

  Đã từ lâu, câu đối được xếp vào thể loại văn biền ngẫu. Cũng như văn tế, văn bia, thơ, phú, câu đối là một trong những thể loại của văn học Trung Quốc, có từ lâu đời và cho đến đời nhà Đường (618 - 907) thì có phép tắc, luật đối hẳn hoi. Qua câu đối, tác giả...

Năm rồng, kể chuyện hoạt động của Bác Hồ ở Xiêm (1928)

Năm rồng, kể chuyện hoạt động của Bác Hồ ở Xiêm (1928)

         Cuộc đời hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh trải qua 6 năm con Rồng (Giáp Thìn 1904; Bính Thìn 1916; Mậu Thìn 1928; Canh Thìn 1940, Nhâm Thìn 1952 và qua 60 năm, quay trở lại là năm Giáp Thìn 1964). Giáp Thìn năm nay (2024), xin giới...

Khởi đầu của Điện ảnh Việt Nam

Khởi đầu của Điện ảnh Việt Nam

Ngày 28 tháng 12 năm 1895, điện ảnh thế giới ra đời thì chỉ 3 năm sau, tại Việt Nam đã có buổi chiếu phim đầu tiên ở Sài Gòn, điện ảnh chính thức du nhập vào Việt Nam....

Đô thị hóa với duy tân văn hóa đầu thế kỷ XX

Đô thị hóa với duy tân văn hóa đầu thế kỷ XX

Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa trên toàn cõi Việt Nam. Đây cũng là quá trình hình thành các ngành công nghiệp, thương mại và đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội và tác động đến tiến trình văn hóa, đến công cuộc duy...

Văn hóa công dân và bầu cử

Văn hóa công dân và bầu cử

  Bác Hồ bỏ phiếu bầu cử. Ảnh TL Khi một người công dân cầm một phiếu bầu cử lựa chọn cho mình những người đại diện tin cậy để thể hiện quyền dân chủ, thì có nghĩa là họ đang thực hành văn hóa công dân. Văn hóa công dân gắn với con người trưởng thành cả về mặt sinh học...

Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946

Hàng vạn người dân Hà Nội đón mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội. Hà Nội, ngày 05/01/1946. Nguồn: Bảo  tàng Hồ Chí Minh. Cách mạng Tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, đưa nước ta từ một nước thuộc địa...

Thơ Văn Cao - nhìn từ di sản văn hóa

Thơ Văn Cao - nhìn từ di sản văn hóa

Nhà thơ Văn Cao (1923-1995)   Thơ Văn Cao định vị trên văn đàn Việt Nam hiện đại   Nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao (1923-1995) có tên trong các công trình: Từ điển văn học. Bộ mới (NXB Thế giới, 2004, tr. 1939-1941); Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường (NXB Đại học Sư...

Phát huy giá trị di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hoạt động du lịch và bảo tồn văn hóa truyền thống ở Thừa Thiên Huế hiện nay

Phát huy giá trị di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hoạt động du lịch và bảo tồn văn hóa truyền thống ở Thừa Thiên Huế hiện nay

  Nhà 112 Mai Thúc Loan - Huế là nơi từng gắn bó với thời thơ ấu của Bác Hồ. Ảnh: Ngọc Văn  Thừa Thiên Huế là một vùng đất có bề dày lịch sử và giàu truyền thống văn hóa, là thủ phủ của chúa Nguyễn xứ Đàng trong và kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt...

Vài suy nghĩ về số hóa di sản văn hóa

Vài suy nghĩ về số hóa di sản văn hóa

Du khách quét mã QR code để nhận thông tin về di tích và hiện vật khi tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Linh Tâm   Số hóa di sản văn hóa (DSVH) là vấn đề đang được nhiều người quan tâm. Nó trở thành một nội dung trong chương trình số hóa của Nhà nước và các địa...

Thống kê truy cập

114471283

Hôm nay

2270

Hôm qua

2311

Tuần này

21763

Tháng này

218089

Tháng qua

119210

Tất cả

114471283