Cuộc sống quanh ta

Ngày xuân tản mạn về tiếng Nghệ

Người x khác nói tiếng Ngh nghe như :”Rìu chém đá,r (ra ) chém đe”, nghĩa là nó va nng n, va tr trđặc bit là rt khó nghe . Thế nhưng chúng ta chưa th thng kê đã có biết bao nhiêu công trình khoa hc nghiên cu v phương ng Ngh Tĩnh, t khoá lun tt nghip ca sinh viên đến nhng công trình có qui mô cp nhà nước . Trong đó phi kđến công trình nhóm tác gi khoa Ng văn- Đại hc Vinh, cun “ Tđin tiếng địa phương Ngh Tĩnh” (Nguyn Nhã Bn, Phan Mu Cnh , Hoàng Trng Canh , Nguyn Hoài Nguyên). Các tác gi công trình này đã sưu tm tp hp được trên 3000 đơn v mc t. Vi s lượng đơn v mc t này, X Nghđã đóng góp cho vn t tiếng Vit mt s lượng không phi là ít. Có th khng định rng phương ng Ngh Tĩnh là mt trong nhng phương n dn đầu v s lượng t vng. Và tiến địa phương Ngh Tĩnh đã đem đến nhiu thành công cho gii nghiên cu Vit ng hc, Văn hc và Văn hóa học

Tiến sĩ Nguyn Xuân Đức tht tinh tế khi phát hin ra t “ gt gù” khi bt vn vi t “bù” thì giá tr biu cm s ln hơn gp bi t “ gt đầu” khi bt vn vi t “ bu” trong câu ca xưa. Bi “ gt đầu” chđơn thun là mt hành động có tính “ biu quyết” , còn “gt gù” là s lp đi lp li nhiu ln , là s tâm đắc , biu hin s hòa thun , thy chung , đồng cam cng kh trong tình cm v chng, cho dù phi ăn món : “ Râu tôm nu vi rut bù” (bu) . Và cũng xúc động làm sao trước tình cm la đôi đầy keo sơn gn bó : “ Mui ba năm mui đương còn mn/ Gng chín tháng gng hãy còn cay / Đôi ta tình nng nghĩa dày/ Dù có xa nhau đi chăng na thì ba vn sáu nghìn ngày cũng n xa”. Ba vn sáu nghìn ngày là khong mt trăm năm, mt tình cm gn như bt dit, nó vượt qua c thuc tính ca t nhiên là “Gng cay” và “Mui mn”. Vic dùng t “nđây hiu ng thm m s cao hơn tkhông” hoc tchng”, bi nó dùng thanh trc, li có hình thái ngn hơn các t kia, vic phát âm nó cũng mnh m và dt khoát hơn. Do đó, nó đem đến hiu qu ngh thut cao hơn trong vic khng định tình cm la đôi bt diệt.
Tiếng Nghệ cũng đã góp phần hình thành nên phong cách văn chương của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, thi sĩ Nguyễn Công Trứ, Hồ Chí Minh…Và nó cũng góp phần hình thành nên các làn điệu dân ca như hò, ví, dặm, hát Phường Vải. Nó còn góp phần hình thành nên làn điệu ca trù, một hình thức sinh hoạt văn hóa đang được đề nghị Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Cố thi sĩ Nguyn Bùi Vi ly v X Bc, mt ln đưa v v quê ra mt h hàng, làng xóm, ông đã trang b cho v mt s vn t cn thiết để giao tiếp nhưng cô gái Bc Hà này không khi ng ngàng, bi ri trước câu hi: “Răng không sang nhi bên choa?/ ở nhà o nht con ga trong trung” (Tiếng Ngh). Trước tình cnh đó thi sĩ không khi chnh lòng cm thông vi người v ca mình: “Nhìn em bi ri mà thương”. Nhưng ri: “Thương em mt li trăm đường thương quê”. Thế là thi sĩ lí gii vi v snhc nhn”, tr tr nhưng đầy tình cm chân thành trong ging nói ca người Ngh: “Chiết t si đá khô cn/ Yêu thương lm nên sâu đằm đó em”. Li gii thích tuy ngn gn nhưng đã hàm cha và bao quát được khá nhiu điều.
Mỗi ln ra thđô, vào quán trà hay vào ch, nói ging Ngh lp tc có người nhn đồng hương, h mng r như bt được vàng, h bo được nghe ging quê có cm giác nhưđang được sng gia quê. Nhiu người xa quê lâu năm nhưng khi v thăm quê ging nói ca h vn đậm đà cht Ngh. Tiêu biu là ch tch H Chí Minh, hơn 30 năm bôn ba x người, hơn 50 năm xa đất Ngh nhưng tiếng Ngh luôn lng sâu trong cõi lòng. Ngày nay, các v lãnh đạo cao cp như Nguyn Sinh Hùng, Trương Đình Tuyn… mi khi phát biu trên truyn thanh- truyn hình ta cũng d dàng nhn ra cht Ngh trong ging nói. Tôi may mn được tiếp xúc vi mt s Giáo sư-Tiến sĩ có uy tín v hc thut quê Ngh Tĩnh đang công tác các trường Đại hc và Vin nghiên cu Hà Ni như: Phong Lê, Trương Đăng Dung, Nguyn Đức Mu, Trn Ngc Vương, cm giác đầu tiên khi gp h là s gn gũi, thân tình,vì h cũng nói ging như mình và hiu hết nhng li mình nói. Tôi nghĩ h như nhng đóa hoa, càng vươn xa thì r càng cm sâu vào lòng đất. Không biết chính xác hay không khi mt s người dđoán khng 2-3 thế k sau toàn b vùng Tây Nguyên rng ln s nói bng tiếng Ngh , vì người Ngh Tĩnh vào làm ăn sinh sng đây ngày càng đông đúc và chiếm đa s. Vy mà dân ta có không ít người vào Nam ra Bc làm ăn, sinh viên hc các tnh khác v quê ăn tết đem theo v m th ging “hn tp”, Nam không ra Nam, Bc chng ra Bc, càng không phi là Ngh li còn chê ging mình “quê quê”, “khó nghe, khó hiu”. Thc ra đây ch là nhng k a dua, hc đòi vô li. Khi quê người thì nói ging ca người nhưng khi v quê mình thì nên nói ging của mình.
Ngôn ngữ là mt thành t trong cu trúc văn hóa, nó th hin bn cht, tính cách ca ch th sáng to và người s dng. Tiếng Ngh mãi mãi là s hp dn và th thách các nhà khoa hc, các văn ngh sĩ. Chúng ta tin tưởng rng trong thi gian ti s có thêm nhiu công trình, nhiu tác phm có giá tr trong vic khám phá, tìm hiu bn cht và quy lut ca tiếng Ngh cũng như th hin vđẹp và s phong phú ca phương ngữ này.
 
 
 
 
 
 
 

tin tức liên quan

Thống kê truy cập

114434580

Hôm nay

2200

Hôm qua

2310

Tuần này

21230

Tháng này

211628

Tháng qua

1114316576

Tất cả

114434580