• Người xứ Nghệ

GS.TS Phạm Đức Dương - Người thầy, người anh kính mến

GS.TS Phạm Đức Dương - Người thầy, người anh kính mến

Vào một ngày tháng 4 năm 2010, trong một buổi tham dự “Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên” của khoa Ngôn ngữ học, anh Phạm Đức Dương phàn nàn với tôi:             - Dõi à, hồi này tai mình có kém đi. Nghe không còn rõ như ngày xưa. Tôi cười và nói đùa với anh:             - Anh tham vừa...

Nhớ thầy Lê (GS.NGND Phan Huy Lê)

Nhớ thầy Lê (GS.NGND Phan Huy Lê)

GS.NGND Vũ Dương Ninh (Chủ tịch Hội Cựu Giáo chức Trường ĐHKHXH&NV): Giáo sư Phan Huy Lê tiên phong xây dựng nền móng của khoa học Lịch sử theo quan điểm mới Lần đầu tôi biết thầy Phan Huy Lê là vào năm 1956, khi đó tôi là sinh viên năm thứ nhất Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội....

Có một kẻ sĩ xứ Nghệ

Có một kẻ sĩ xứ Nghệ

Tôi không có cái may mắn là học trò của GS Phan Huy Lê nhưng do công việc cho phép tôi có cơ hội tiếp xúc nhiều lần. Ở ông toát lên sự đàng hoàng, đĩnh đạc, lịch lãm… Và từ nhà cổ sử ấy có chút gì như là âm hưởng của hiện đại? Ông đã đột ngột ra...

Nhớ Anh Lân

Nhớ Anh Lân

Anh Hoàng Văn Lân sinh năm 1930, thuộc lớp đàn anh trong làng của tôi, một thế hệ học tiếng Pháp, và may mắn vớt vát cái vốn Hán học cuối cùng Thời chống Mỹ, vài lần trên tàu hỏa Vinh – Hà Nội tôi nghe đám sinh viên nói chuyện về anh: Thủ khoa đầu vào và đầu ra của...

Giáo sư Phan Đình Diệu, tài năng và tâm huyết

Giáo sư Phan Đình Diệu, tài năng và tâm huyết

Tôi biết GS. Phan Đình Diệu từ ngày còn học trường cấp III Phan Đình Phùng, Hà Tĩnh, năm học 1953-54. Hồi đó học sinh phải học ban đêm để tránh máy bay Pháp bắn phá, tôi lại học lớp khác, nên chưa biết anh Diệu, chỉ nghe đồn anh rất giỏi toán. Thế rồi một lần trên đường từ...

"Cầu đã bắc rồi, phà ở đâu?"

"Cầu đã bắc rồi, phà ở đâu?"

Chọn nghề Sinh năm 1942, từ nhỏ, Nguyễn Đăng Chế được gia đình cho học hành đầy đủ. Năm 1961, tốt nghiệp phổ thông, ông ra Hà Nội học tiếp. Yêu thích văn thơ, nhưng ông lại chọn học trường giao thông vận tải. “Gia đình tôi có truyền thống yêu thích thơ ca. Ông nội tôi là nho sĩ...

Vô cùng thương tiếc giáo sư Phan Đình Diệu

Vô cùng thương tiếc giáo sư Phan Đình Diệu

Một vị giáo sư xuất sắc, một nhà khoa học tài ba, một trí thức chân chính vừa từ trần tại Hà Nội! Giáo sư Phan Đình Diệu đã ra đi hôm qua 13/5 lúc 10 giờ sau một thời gia bạo bệnh! Giáo sư Phan Đình Diệu (PĐD) hẳn để lại niềm thương tiếc sâu sắc cho các đồng nghiệp, các...

Ông Trương Kiện

Ông Trương Kiện

Họ tên đầy đủ của ông là: Trương Văn Kiện. Song một thời mọi người cứ chỉ gọi ông là: Trương Kiện. Ông sinh năm 1929 (Kỷ Tỵ) tại làng Hữu Lập – xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Dáng người nhỏ nhắn, nước da trắng, khuôn mặt nhẹ nhàng nhưng tính cách của ông lại mạnh mẽ và...

Hồ Viết Thắng và bão táp cải cách ruộng đất

Hồ Viết Thắng và bão táp cải cách ruộng đất

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh và 20 năm ngày mất của ông Hồ Viết Thắng, tôi đã có vài lần trò chuyện cùng con trai ông là Thiếu tướng Hồ Sĩ Hậu nguyên Cục trưởng Cục Kinh tế Bộ Quốc phòng để hiểu rõ hơn về cuộc đời của một chiến sĩ cách mạng trung kiên xứ...

"VĂN như CƯƠNG, TOÁN cũng như CƯƠNG"

"VĂN như CƯƠNG, TOÁN cũng như CƯƠNG"

Tên tuổi thầy Văn Như Cương (1937 – 2017) được biết đến rộng rãi và ngày càng nổi tiếng từ khi thầy đứng ra lập ngôi trường tư thục Lương Thế Vinh ở Hà Nội. Trước đó thầy Cương dạy toán ở đại học sư phạm Vinh và đại học sư phạm Hà Nội đã được sinh viên truyền tụng...

Thống kê truy cập

114444432

Hôm nay

241

Hôm qua

2333

Tuần này

241

Tháng này

219606

Tháng qua

112676

Tất cả

114444432