• Những góc nhìn Văn hoá

Bàn thêm về công tác lý luận

Bàn thêm về công tác lý luận

 Từ lâu lắm rồi, chúng ta đã thừa nhận rằng trong toàn bộ hoạt động văn hóa tinh thần của chúng ta, thì công tác lý luận là mặt yếu kém nhất. Cho đến ngày nay, hơn 30 năm sau ngày giải phóng đất nước, 20 năm sau ngày mở đầu công cuộc đổi mới, chúng ta lại vẫn nói...

  Lí luân văn học: khủng hoảng và lối thoát

Lí luân văn học: khủng hoảng và lối thoát

  Nhìn suốt thế kỉ XX, lí luận văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ đến năm 1945 phát triển đa dạng, nhiều chiều, song song với tiến trình nghiên cứu văn học dân tộc và phê bình văn học. Từ Đề cương văn hoá năm 1943, đáng chú ý từ cuộc Tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1949 và...

Quan niệm về “đạo” của Nguyễn Đức Đạt

Quan niệm về “đạo” của Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Đạt(1824 - 1887)- người con ưu tú của vùng đất Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là một nhân vật lịch sử có tiếng đời Tự Đức. Ông sinh năm 1824 trong một gia đình có truyền thống hiếu học và khoa bảng. Cha của ông là Nguyễn Đức Hiển đỗ cử nhân vào năm 1824, em con chú là...

Nho giáo với lịch sử Việt

Nho giáo với lịch sử Việt

Hiện diện trong nhiều thế kỷ như một mô hình tổ chức và quản lý xã hội mang tính chất chính thống, một phương thức hoạt động và phát triển văn hóa đóng vai trò chủ đạo, Nho giáo đã để lại ảnh hưởng sâu đậm của nó trong lịch sử và văn hóa Việt Nam, những ảnh hưởng vẫn...

Nguyễn Trường Tộ trong xu thế đổi mới cuối thế kỷ XIX

Nguyễn Trường Tộ trong xu thế đổi mới cuối thế kỷ XIX

Nguyễn Trường Tộ(1828 - 1871) là một nhà thơ, đồng thời là một người dân công giáo nhiệt tình yêu nước, thực tế đó nếu như trước đây do nhận thức sai lầm về mối quan hệ giữa yêu Nước và kính Chúa đã có người đặt vấn đề nghi vấn, thì tới nay đã được khẳng định. Chỉ cần...

Nhìn lại những tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ: Lạc hậu hay đổi mới?

Nhìn lại những tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ: Lạc hậu hay đổi mới?

Công cuộc đổi mới đất nước đã đi được chặng đường 22 năm. Rất nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục đạt được sau khoảng thời gian này đã khẳng định tính đúng đắn, không thể đảo ngược của con đường phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa....

Phê bình văn học từ hệ thống văn hoá

Phê bình văn học từ hệ thống văn hoá

Phê bình văn học từ văn hóa, tự thân nó, là một câu chuyện cũ. Và như người ta thường nói, cũ như trái đất. Thế mà hiện nay, chính trái đất cũng đang mỗi ngày một phẳng(41), nên có làm mới lối phê bình văn học này, cho ngang với mặt bằng thế giới, tưởng cũng là cần thiết....

Gặp trưởng lão làng thơ Việt

Gặp trưởng lão làng thơ Việt

 \(VHNA): Thi sĩ Hữu Loan - tác giả bài thơ nổi tiếng Màu tím hoa sim - đã qua đời tại nhà riêng ở thôn Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh (huyện Nga Sơn) vào lúc 19g ngày 18-3 (tức ngày 3 tháng 2 năm Canh Dần), hưởng thọ 95 tuổi. Để tưởng nhớ thi sĩ, VHNA đăng bài viết sau...

Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa) có được nói đến như là đất Trung Quốc trong Thanh Sử Cảo và Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ không?

Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa) có được nói đến như là đất Trung Quốc trong Thanh Sử Cảo và Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ không?

Ðọc những lời tranh cãi về chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Trung Quốc thường đưa những chứng cớ vu vơ về lịch sử, qua những tài liệu không đáng tin cậy. Lý do là bởi trong thời gian dài gần cả ngàn năm, bờ biển Trung Quốc thường bị không chế bởi Nhật Bản...

Thống kê truy cập

114528674

Hôm nay

255

Hôm qua

2275

Tuần này

2947

Tháng này

215370

Tháng qua

0

Tất cả

114528674