• Những góc nhìn Văn hoá

Nguyễn Đăng Mạnh: chân dung và phong cách

Nguyễn Đăng Mạnh: chân dung và phong cách

        Thời học sinh, sinh viên, tôi không được học với giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh. Nghĩa là không được lên lớp nghe ông giảng lần nào. Hồi ấy, tôi biết ông chủ yếu là qua những trang sách, những bài phê bình, nghiên cứu văn học của ông....

Nguyễn Đăng Mạnh - Người "đọc" tinh các nhà văn

Nguyễn Đăng Mạnh - Người "đọc" tinh các nhà văn

(VHNA): Nhà giáo nhân dân, giáo sư, nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh tham gia hoạt động trong sự nghiệp giáo dục từ những năm 1950, được tặng Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng Nhất năm 1986; Huân chương lao động hạng hai năm 1998; được phong GS năm 1991, danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm...

Dân chủ Hồ Chí Minh - Một giá trị văn hoá

Dân chủ Hồ Chí Minh - Một giá trị văn hoá

  “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch một nước đều là phân công làm đày tớ cho dân”[1]. “...làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”[2]...

Sản xuất nghệ thuật: một vấn đề lý luận cần trao đổi

Sản xuất nghệ thuật: một vấn đề lý luận cần trao đổi

Trong các văn kiện về văn học nghệ thuật của Đảng ta và trong cả các giáo trình lý luận văn nghệ của các trường đại học ở nước ta từ trước thời kỳ đổi mới và sau thời kỳ đổi mới, rất ít sử dụng khái niệm sản xuất nghệ thuật, mà thường dùng khái niệm sáng tạo nghệ...

30/4/1975, Trịnh Công Sơn và tôi

30/4/1975, Trịnh Công Sơn và tôi

Tác giả bài viết là người cùng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (TCS) hát bài “Nối vòng tay lớn” tại đài phát thanh Sài Gòn vào trưa ngày 30/4/1975. Anh nguyên là chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (1963-64), từng là bạn học với TCS ở Huế và cũng là một nhân chứng trong ngày giải phóng miền...

Phê bình văn học Việt Nam trên đường hiện đại hoá

Phê bình văn học Việt Nam trên đường hiện đại hoá

1. Đuổi bắt thế giới Có thể nói, từ những thập niên đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam mới thực sự tham dự vào cuộc hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo thế giới. Hành trình hiện đại hóa này, trước 1945, hầu như trùng khít với phương Tây hóa. Bởi, thế giới hiện...

Tác giả bài thơ Khóc Bằng Phi không phải là vua Tự Đức

Tác giả bài thơ Khóc Bằng Phi không phải là vua Tự Đức

  “Khóc Bằng phi” hay “Khóc Thị Bằng” là một bài thơ nổi tiếng xưa nay, nhưng tác giả của nó là ai thì chưa được xác minh một cách cụ thể. Người ta thường cho rằng bài thơ trữ tình này là do vua Tự Đức (1848-1883) làm ra để thương tiếc một bà cung phi tên là Thị Bằng...

Nho pháp tịnh dụng và con đường bành trướng của thiên triều

Nho pháp tịnh dụng và con đường bành trướng của thiên triều

(VHNA):Giáo sư Trần Đình Hượu là một nghà nghiên cứu uyên thâm và có uy tín lớn trên lĩnh vực văn học, tư tưởng, triết học, đặc biệt là tư tưởng Trung Hoa cổ đại. Chúng tôi trân trọng giới thiệu lại nguyên văn bài viết này của tác giả viết năm 1979 với hy vọng giúp bạn đọc có tư liệu...

Thống kê truy cập

114528697

Hôm nay

278

Hôm qua

2275

Tuần này

2970

Tháng này

215393

Tháng qua

0

Tất cả

114528697