• Đất Nghệ

Tản mạn Vinh [1]

Tản mạn Vinh [1]

1.Vậy là Vinh/Vĩnh/Vịnh/Yên Trường đã được bậc đế vương và các quân sư của họ nhận ra vị trí trung tâm của xứ Nghệ của nó từ cách đây hơn 200 năm. Trước nữa có ai không thì chưa rõ nhưng Quang Trung Nguyễn Huệ đã chọn nơi đây để lập đô là điều chắc chắn. Tại sao lại chọn...

Tản mạn về ngôn ngữ địa phương Hà Tĩnh

Tản mạn về ngôn ngữ địa phương Hà Tĩnh

Rất nhiều người Hà Tĩnh khi mới ra Bắc vào Nam, nhất là ra Hà Nội hay vào thành phố Hồ Chí Minh để học tập hoặc lập nghiệp, thường ngượng ngùng, lúng túng trong giao tiếp bởi cái “tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để” của họ làm cho người được đối thoại nhiều khi không hiểu. Ấy...

Thành sơn phòng Phú Gia [Hà Tĩnh]

Thành sơn phòng Phú Gia [Hà Tĩnh]

Từ xa xưa, vùng Tiêm - Da đã được coi là đất xung yếu phía Đông Nam Nghệ An. Đây vốn là đất Tồn bồn - man (hay Bồn man) phụ thuộc Ai Lao. Sau khi Lê Thái Tổ mở nước (1428), thổ ty mới sang triều cống. Mùa thu năm Thái Hòa thứ 6 đời Lê Nhân Tôn (1428),...

Cửa Lò quê cha

Cửa Lò quê cha

Tôi không gọi Cửa Lò là quê mẹ như bao người thường gọi. Tôi gọi Cửa Lò là quê cha. Cửa Lò là quê cha vì từ xa xưa đất này là đất vua phong cho ông tổ tôi 12 đời của tôi - Quận công Hoàng Phúc Nhàn. Cha truyền con nối như vậy cho đến ngày Cách mạng...

Chứng tích dòng họ - Chứng tích làng quê

Chứng tích dòng họ - Chứng tích làng quê

  (Viếng từ đường họ Lê Kim làng Nguyệt Bổng – Thanh Chương)  Ngày nay đi từ tỉnh lị Nghệ An – thành phố Vinh qua Nam Đàn lên Thanh Chương theo quốc lộ 46,ngang quaCồn Chạn sang cầu Rộ vào đường Hồ Chí Minh khách du còn thấy trên đồng bãi hữu ngạn sông Lam ngôi từ đường nằm gần cây...

Hang Bua: Truyền thuyết và lễ hội

Hang Bua: Truyền thuyết và lễ hội

Hang Bua (tiếng Thái gọi là thẳm Bua) là một thắng cảnh đẹp của miền Tây Nghệ An, trên dãy núi đá vôi “Phà Én” thuộc bản Na Nhàng (Hồng tiến), xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, cách TP Vinh 170 km về phía Tây Bắc. Tên hang được gọi theo tên bản nên có tên là hang Bua. Hang...

Chiêm bái

Chiêm bái

Nhà khảo cổ kể : Tháp Nhạn nằm ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nay chỉ còn là gạch vụn. Tháp được xây từ đời nhà Đường, nửa đầu thế kỷ thứ 7, khi dân ta hãy còn Bắc thuộc, Nghệ An hãy còn là châu Hoan....

Lan man phiên chợ Tết

Lan man phiên chợ Tết

Hình như đã từ lâu lắm, như là “ngày xửa ngày xưa…”, những tất bật của mẹ và anh chị tôi vào những buổi chợ phiên luôn dấy lên trong lòng tôi những mơ ước, rung cảm nhè nhẹ, ngọt ngào. Vốn là con trong một gia đình viên chức lọt thỏm giữa một xóm nghèo những người làm ruộng,...

Hang Bua: Truyền thuyết và lễ hội

Hang Bua: Truyền thuyết và lễ hội

Hang Bua (tiếng Thái gọi là thẳm Bua) là một thắng cảnh đẹp của miền Tây Nghệ An, trên dãy núi đá vôi “Phà Én” thuộc bản Na Nhàng (Hồng tiến), xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, cách TP Vinh 170 km về phía Tây Bắc. Tên hang được gọi theo tên bản nên có tên là hang Bua. Hang...

Tết quê ngày ấy

Tết quê ngày ấy

   Cứ mỗi lần Tết đến, lòng tôi lại trào dâng một nỗi nhớ nhung khôn tả. Nhớ về quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Những kỷ niệm ấy thật đậm chất dân dã....

Hến sông La

Hến sông La

Nghe tin tôi về quê trong những ngày nóng đỉnh điểm, mấy đứa bạn con gái tôi hỏi nó: - Phụ huynh mày đi du lịch mạo hiểm à? Tôi là người Hà Tĩnh, suốt thời niên thiếu đã sống mãi với gió lào rồi thế mà lần này vẫn thấy choáng....

Thống kê truy cập

114496460

Hôm nay

2242

Hôm qua

2310

Tuần này

21241

Tháng này

213853

Tháng qua

120308

Tất cả

114496460