• Đất Nghệ

Văn hóa Quỳnh Văn gần 100 năm nhìn lại

Văn hóa Quỳnh Văn gần 100 năm nhìn lại

Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước khảo sát di chỉ Quỳnh Văn Quỳnh Văn là một văn hóa khảo cổ tiêu biểu cho giai đoạn Trung kỳ Đá mới phân bố trên hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, mà tập trung phần lớn ở vịnh biển Quỳnh Lưu, Nghệ An, là một trong ba trung tâm gốm sớm nhất...

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Khởi nguồn là món ăn dân dã, theo dòng thời gian, bánh gai xứ Dừa, thuộc xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) trở thành món ăn đặc sản, được đưa đến mọi miền đất nước. Nhờ đó, nghề làm bánh gai đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình ở xứ Dừa....

“Thanh âm của núi rừng” miền Tây giữa lòng thành Vinh

“Thanh âm của núi rừng” miền Tây giữa lòng thành Vinh

Núi rừng miền Tây Nghệ An là địa bàn cư trú của cộng đồng các dân tộc ít người (Thái, Thổ, Mông, Khơ mú, Ơ đu…) với những nét văn hóa mang đậm bản sắc. Trải nghiệm vẻ đẹp núi rừng là khát vọng của những người ưa thích khám phá nhưng vì một lí do nào đó chưa có...

Giặm vè, linh hồn của Dân ca Ví, Giặm

Giặm vè, linh hồn của Dân ca Ví, Giặm

Vè là một loại hình tự sự bằng văn vần, chú trọng đến người thật, việc thật diễn ra có tính chất đột xuất trong làng xã ngày xưa về mọi phương diện trong cuộc sống và những việc lớn vang động đến cả nước, phản ánh và bình luận những chuyện thời sự địa phương mang tính thông tin...

Nét chấm phá trong bức tranh non nước Nghệ An

Nét chấm phá trong bức tranh non nước Nghệ An

Vẻ đẹp của đảo chè (Thanh Chương) nhìn từ trên cao Xưa nay, xứ Nghệ nói chung, Nghệ An nói riêng được biết đến là vùng đất khô cằn, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng bù lại nơi đây có nhiều phong cảnh đẹp. Bên cạnh những thắng cảnh được thiên nhiên ban tặng còn có những cảnh đẹp do con người...

Cảm ơn bà - người Mẹ Làng Sen!

Cảm ơn bà - người Mẹ Làng Sen!

Chương trình "Người Mẹ làng Sen" được tổ chức tại Quảng trường Hồ Chí Minh. Ảnh Nguyễn Đạo Cho đến nay chưa có một công trình nào trên thế giới nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết và khẳng định rõ ràng về mức độ ảnh hưởng của người mẹ đến con cái. Song thực tế cho thấy rằng, nhân...

Di tích Lăng mộ và Đền thờ Thái sư Cương quốc công Nguyễn Xí

Di tích Lăng mộ và Đền thờ Thái sư Cương quốc công Nguyễn Xí

Tượng thờ Cương Quốc công Nguyễn Xí, tại di tích. Ảnh Nguyễn Đạo Căn cứ nột số tài liệu như Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục, Khâm Định Việt sự thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Nghệ An ký, Bách thần lục, Từ điển Nhân vật xứ Nghệ,...

Độc đáo bộ váy tang của các cô dâu Thái ở miền Tây Nghệ An

Độc đáo bộ váy tang của các cô dâu Thái ở miền Tây Nghệ An

Từ xưa đến nay, ở các huyện miền Tây Nghệ An, trong giỏ quần áo của mỗi cô dâu Thái - Tày Mường khi về nhà chồng luôn có một bộ trang phục màu đỏ, được gia đình chuẩn bị sẵn, đó là bộ váy tang. Bộ váy tang được những người phụ nữ Thái nhóm Tày Mường sử dụng khi...

Độc đáo bộ váy tang của các cô dâu Thái ở miền Tây Nghệ An

Độc đáo bộ váy tang của các cô dâu Thái ở miền Tây Nghệ An

Từ xưa đến nay, ở các huyện miền Tây Nghệ An, trong giỏ quần áo của mỗi cô dâu Thái - Tày Mường khi về nhà chồng luôn có một bộ trang phục màu đỏ, được gia đình chuẩn bị sẵn, đó là bộ váy tang. Bộ váy tang được những người phụ nữ Thái nhóm Tày Mường sử dụng khi...

Miền Hạnh Lâm một thời chưa xa (Kỳ II)

Miền Hạnh Lâm một thời chưa xa (Kỳ II)

Thượng nguồn sông Giăng. Ảnh Sỹ Minh … Hạnh Lâm: Ví cọp - Xua voi Hạnh Lâm, tuy được tiếng là dễ kiếm tiền: “Trống La Mạc, bạc Hạnh Lâm” (bởi Hạnh Lâm sẵn nguồn lâm thổ sản). Thế nhưng, từ khi bọn phát xít Nhật trưng dụng toàn bộ các khoảnh bãi bồi phì nhiêu bên hữu ngạn sông Giăng, nơi cung...

Trên cung đường mùa Xuân ở Mường Lống, Kỳ Sơn

Trên cung đường mùa Xuân ở Mường Lống, Kỳ Sơn

  Xã Mường Lống huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - nơi được mệnh danh là cổng trời xứ Nghệ . Ảnh  SN Mường Lống là một xã vùng cao của huyện Kỳ Sơn, nằm trên dãy Trường Sơn gần biên giới Việt Lào, có độ cao gần 1.500 so với mực nước biển, cách thành phố Vinh 250km. Dân số ở...

Bếp lửa trong văn hóa của đồng bào Khơ mú ở Tương Dương

Bếp lửa trong văn hóa của đồng bào Khơ mú ở Tương Dương

Với dân tộc Khơ Mú sinh sống trên địa bàn huyện vùng cao Tương Dương, từ bao đời, bếp lửa không chỉ là yếu tố thường nhật trong đời sống, sinh hoạt của bà con, mà còn được xem như một vị thần linh trong cuộc sống của họ. Vì vậy, trong tiềm thức của họ luôn tôn thờ “thần...

Thống kê truy cập

114487779

Hôm nay

2193

Hôm qua

2337

Tuần này

22133

Tháng này

215091

Tháng qua

120271

Tất cả

114487779