• Người xứ Nghệ

Kỷ niệm nhỏ với Thầy Hà Văn Tấn

Kỷ niệm nhỏ với Thầy Hà Văn Tấn

Tôi bỏ học sớm để đi bộ đội. Tháng 10 năm 1954 ra quân về làm công nhân Khu Thủy lợi Khu III rồi được học sơ cấp Trắc đạc tại đó. Rời lớp lên Ty Thủy Lợi Sơn Tây một thời gian phụ trách khảo sát lưu vực suối Hai xong thì đến năm 1959 chuyển về Ty Thủy...

Có hai người Nghệ rất Nghệ trong tôi

Có hai người Nghệ rất Nghệ trong tôi

Chuyện đã xa ngày nay trên dưới nửa thế kỷ. Nhưng chất Nghệ thì mỗi ngày mỗi cô lại trong tôi về hai người Nghệ rất Nghệ này. Thời chống Pháp, những ngày đang ở lính, hễ bạn nào chế tôi dân “cá gỗ” là tôi nổi khùng liền. “Cá gỗ” theo cách hiểu của tôi là lòng tự trọng....

Thầy tôi - Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Chú

Thầy tôi - Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Chú

 Tôi may mắn được gặp thầy vào năm 1980. Hồi đó, trường Đại học Sư phạm Vinh - nay là Đại học Vinh mời thầy cùng GS Nguyễn Đăng Mạnh (thầy Mạnh nguyên là cán bộ cũ của khoa Ngữ văn) vào giảng dạy chuyên đề cho lớp Cao học khóa IV....

Nguyễn Trung Phong và Cô gái Sông Lam

Nguyễn Trung Phong và Cô gái Sông Lam

  “Đó là một con người hiền hậu và tài năng. Có lẽ ông là nhà viết kịch giỏi nhất của Nghệ Tĩnh trong những tháng năm chống Pháp rồi đến chống Mỹ và cả giai đoạn sau khi thống nhất đất nước” – đó là lời nhận xét của NSƯT Nguyễn Đình Bảo khi nói về Nguyễn Trung Phong....

Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từ Nghi Xuân đến Thăng Long

Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từ Nghi Xuân đến Thăng Long

Dưới thời Lê Trung hưng, trấn Nghệ An có ba dòng họ thuộc hàng thế gia vọng tộc, có truyền thống văn hóa lâu đời, con cháu dòng họ nối đời khoa bảng, rất nổi tiếng về học vấn văn chương, đó là dòng họ Nguyễn ở xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, dòng họ Nguyễn Huy ở xã Trường...

Thanh Tâm Tuyền đi tìm tiếng nói

Thanh Tâm Tuyền đi tìm tiếng nói

Tôi đi tìm tiếng nói cho cổ họng của tôi             TTT   Sinh năm 1936, Thanh Tâm Tuyền thuộc một thế hệ nhà thơ khác với các nhà Thơ Mới về tuổi đời. Và, do đó, quan trọng hơn, khác về học vấn và trải nghiệm....

Phan Bội Châu (Phần cuối)

Phan Bội Châu (Phần cuối)

               KẾT LUẬN PHAN BỘI CHÂU TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM   Trong lịch sử Việt Nam Phan Bội Châu là một nhân vật lớn. Ông là nhà họat động chính trị, là nhà tư tưởng, là nhà yêu nước tiêu biểu cho cả dân tộc trong một giai đoạn lịch sử. Phan Bội Châu cũng là nhà văn; trong địa...

Phan Bội Châu(PhầnV)

Phan Bội Châu(PhầnV)

V. NGƯỜI CHÍ SĨ CÔ ĐỘC QUAY VỀ VỚI CON NGƯỜI ĐẠO ĐỨC THEO NHO GIA Năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc đem về nước. Không ám hại được, chúng buộc phải đưa ra xử trước toà án. Trước toà án của kẻ thù, ông giữ thái độ hiên ngang bất khuất và chuẩn bị chết...

Phan Bội Châu (Phần IV)

Phan Bội Châu (Phần IV)

IV. NHÀ VĂN VIẾT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CỨU QUỐC Phan Bội Châu không chỉ là nhà văn chính trị mà còn là một nhà văn nghệ. Nhưng là người ngay từ lúc còn đeo đuổi thi cử, đã coi việc lập thân bằng sự nghiệp văn chương là hèn hạ, khi chọn con đường làm người hào kiệt cứu dân...

Những người Nghệ vào Huế rồi ra Thăng Long - Hà Nội

Những người Nghệ vào Huế rồi ra Thăng Long - Hà Nội

Dưới thời thực dân phong kiến xứ Huế là trung tâm chính trị, văn hoá, giáo dục của miền Trung (L’ Annam). ở đây đã hội tụ nhiều gia đình công chức của Nam triều. Con cái họ có điều kiện học lên cao. Gia đình cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) là...

Thống kê truy cập

114521163

Hôm nay

2240

Hôm qua

2291

Tuần này

22204

Tháng này

219102

Tháng qua

121009

Tất cả

114521163