• Những góc nhìn Văn hoá

Về văn hóa của tiếng Việt  ngày nay

Về văn hóa của tiếng Việt ngày nay

1.Đặt vấn đề    Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành đổi mới và hội nhập quốc tế, cùng với những thay đổi chóng mặt về kinh tế và xã hội, vấn đề phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đang được đặt ra một cách cấp bách, với những vấn đề rất mới mẻ. Một...

Vua Trần Thái Tông: Thời Thiên Ứng Chính Bình [1232-1250] (Kì II)

Vua Trần Thái Tông: Thời Thiên Ứng Chính Bình [1232-1250] (Kì II)

 Vua Trần Thái Tông [1232-1250]  .                                      Niên hiệu: Kiến Trung 1225-1231 Thiên Ứng Chính Bình 1232-1250 Nguyên Phong 1251-1257 Triều Vua Trần Thái Tông với 8 năm thời Kiến Trung đã trình bày ở phần trước; xin khảo tiếp sự việc khoảng gần 20 năm dưới thời Thiên Ứng...

Kế sách ngoại giao của Nguyễn Trường Tộ

Kế sách ngoại giao của Nguyễn Trường Tộ

Danh nhân Nguyễn Trường Tộ là một người Công giáo yêu nước, sinh năm 1828 tại làng Bùi Chu (nay thuộc xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên). Ông được học chữ Hán từ nhỏ, sau đó được học tiếng Pháp. Ông nghiên cứu cả văn hóa phương Đông và phương Tây, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực: kinh tế,...

Giọt nước thầm giữa những thời đại thi ca

Giọt nước thầm giữa những thời đại thi ca

Buồn chảy qua rêu giọt nước thầm. Câu thơ này Thâm Tâm viết vào năm 1940. Trong bài Không đề. Ám ảnh tôi không biết tự bao giờ. Có nhẽ từ nửa sau năm 1988. Khi tập Thơ Thâm Tâm được Nhà Xuất bản Văn học in lần đầu tiên gồm 18 bài thơ và hai phụ lục. Cũng có...

Sáu mươi năm ấy biết bao nhiêu tình

Sáu mươi năm ấy biết bao nhiêu tình

  Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Thành phố Sài Gòn), anh thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành xuống con tàu mang tên Đô đốc Latouche –Treville sang Pháp với tên gọi mới Văn Ba - khi đó trong vai Người đi tìm hình của Nước với tâm thế: “Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/Cây cỏ trong...

Vua Trần Thái Tông [1225-1257](Kì I)

Vua Trần Thái Tông [1225-1257](Kì I)

Niên hiệu:Kiến Trung (1225-1231) Thiên Ứng Chính Bình (1232-1250) Nguyên Phong (1251-1257)                                                                                        Vua họ Trần, tên húy là Cảnh, trước tên...

Văn chương giúp ta kết nối với tha nhân

Văn chương giúp ta kết nối với tha nhân

VHNA: Trong bối cảnh văn chương đang ngày càng bị xem nhẹ, cho dù vai trò của nó với cuộc sống từ xưa đến nay đã được nhiều người khẳng định. Một trong những chức năng của văn chương là tăng sự thấu cảm ở người đọc, là khiến con người xích lại gần với nhau hơn. Bài này của Beth...

Văn hóa gia đình và bình đẳng giới

Văn hóa gia đình và bình đẳng giới

  Du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông ( Nguồn ảnh: Báo Nghệ An) Bất bình đẳng giới hình thành từ trong gia đình. Và văn hóa gia đình là nhân tố quan trọng tạo nên bất bình đẳng giới khi mà chế độ gia đình quyết định đến sự trao truyền của cải vật chất cho con trai hay con...

Phan Chu Trinh và tư duy “làm mới dân tộc”

Phan Chu Trinh và tư duy “làm mới dân tộc”

Những năm đầu thế kỷ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, trước sự đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp, sự yếu đuối bất lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đã xuất hiện nhiều xu hướng cải cách. Nổi bật nhất là Phan Bội Châu với chủ trươngĐông du sang nước Nhật và...

Danh sỹ Nguyễn Thuật - Người con xứ Nghệ ở đất Quảng

Danh sỹ Nguyễn Thuật - Người con xứ Nghệ ở đất Quảng

                      Nguyễn Thuật Hà Đình Nguyễn Thuật, một danh thần của triều Nguyễn, và cũng là một nhà thơ, nhà văn lớn thời cận đại. Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong đó một số bài bộc lộ nỗi đau buồn của ông trước...

Hồ Quý Ly và cuộc cải cách bất thành

Hồ Quý Ly và cuộc cải cách bất thành

Trên dòng lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Quý Ly đã xuất hiện và trở thành một chính khách có tư tưởng và hành động cải cách nổi bật. Dẫu là công cuộc cải cách chưa thành công như mong đợi và vương triều của ông đã thất bại trong việc giữ nước, nhưng tinh thần cải cách của...

Phê bình văn học từ trải nghiệm sống và trải nghiệm văn hóa

Phê bình văn học từ trải nghiệm sống và trải nghiệm văn hóa

    Phê bình văn học từ trải nghiệm sống Năm 1986, khi nhà văn Lê Lựu ra mắt tiểu thuyết Thời xa vắng (Nxb Tác phẩm mới), thoạt đầu báo chí im lặng, kể cả tuần báo Văn nghệ vốn được kỳ vọng là tiếng nói có uy tín trong văn giới, nhanh nhạy kịp thời. Nhà thơ Đỗ Trung Lai khi...

Thống kê truy cập

114528761

Hôm nay

2142

Hôm qua

2275

Tuần này

21034

Tháng này

215457

Tháng qua

0

Tất cả

114528761