• Những góc nhìn Văn hoá

Giới hạn với những cái "Nhưng"

Giới hạn với những cái "Nhưng"

    Nỗ lực vươn đến những mục tiêu cao đẹp, luôn luôn là động lực sống của hầu hết mọi con người, mọi quốc gia. Tuy nhiên, đó cũng còn là một “cuộc chiến” gian khổ, mà không phải lúc nào cũng thành công. Les Brown (1945) - nhà diễn thuyết, tác gia, chính trị gia người Mỹ, cho rằng: “Giới...

Ông quan, nghệ sỹ Đào Tấn với xứ Nghệ

Ông quan, nghệ sỹ Đào Tấn với xứ Nghệ

Mấy tháng trước khi rời đất Nghệ để về Kinh sau mười năm làm Tổng đốc An Tĩnh, trong bài thơ khai bút ngày nguyên đán năm Nhâm Dần (1902),  chính khách nghệ sỹ Đào Tấn hạ hai câu: Một lời muốn hỏi Hồng Lam Nghĩ chi về kẻ mười năm ở cùng? (Thái Kim Đỉnh dịch) 118 năm hơn rồi kể từ ngày...

Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII

Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII

  Nguyễn Phúc Nguyên là con thứ 6 của chúa Nguyễn Hoàng, sinh năm Quý Hợi (1663), sau khi Nguyễn Hoàng đã vào trấn thủ ở Thuận Hóa đ­ược 5 năm. Là ngư­ời đại diện cho xu thế phát triển của đất nư­ớc, Nguyễn Hoàng quyết chí vào Nam dựng nghiệp với hàng loạt những dự định lớn lao. Ông toàn...

Phát triển kinh tế dược liệu trên nền tảng khoa học công nghệ

Phát triển kinh tế dược liệu trên nền tảng khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ là động lực để phát triển nông thôn Khoa học công nghệ là lĩnh vực được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Với chủ trương: “khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực...

Giai cấp vô sản đáy và bị trị ở đô thị Trung Quốc

Giai cấp vô sản đáy và bị trị ở đô thị Trung Quốc

  Marx và Engels dùng thuật ngữ giai cấp vô sản đáy [Lumpenproletariat] chủ yếu theo cách mô tả, miệt thị, và biện luận. Thuật ngữ “giai cấp dưới” [underclass] cũng chiếm vị trí tương tự trong diễn ngôn chính trị và kinh tế hiện nay, trong khi “những người việc làm thu nhập bấp bênh” [precariat] thì mang một cảm...

Văn hóa - Nguồn lực nội sinh của phát triển

Văn hóa - Nguồn lực nội sinh của phát triển

Đây là một trong những quan điểm lãnh đạo cốt lõi của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết chuyên đề về Chiến lược văn hóa Việt Nam (Nghị quyết TW5, khóa VIII, 1998). Nguyên văn là Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính...

Thế giới khách quan và thế giới chủ quan

Thế giới khách quan và thế giới chủ quan

Cái gì không phải ở mình, tồn tại ngoài ý thức của mình là khách quan. Cái gì ở mình, thuộc về bản thân mình là chủ quan. Trong sự vận động của thế giới hiện thực, địch họa, thiên tai… là khách quan. Còn Đảng, Chính phủ nhân dân, lực lượng vũ trang … là chủ quan. Cuộc sống...

Những cứ liệu lịch sử về cái chết của Phan Đình Phùng

Những cứ liệu lịch sử về cái chết của Phan Đình Phùng

Đình Nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng (1847-1895), người làng Đông Thái, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, từng làm quan đến chức Ngự sử rồi xin bãi chức về quê. Ông là nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đỉnh cao của phong trào Cần Vương, một lãnh tụ tiêu biểu của phong trào chống Pháp vào cuối...

Hình thành giai cấp và chủ nghĩa tư bản nông nghiệp

Hình thành giai cấp và chủ nghĩa tư bản nông nghiệp

Ai sở hữu cái gì? Ai làm gì? Ai kiếm được gì? Họ làm gì với thặng dư? Bốn câu hỏi đó, nhà nông học Henry Bernstein đặt ra, là một xuất phát điểm tốt cho phân tích hình thành giai cấp nông thôn. Những câu hỏi ấy đặc biệt phù hợp cho những nơi chế độ sở hữu ruộng...

Dấu chấm trên giai điệu thơ Việt - Tiệp(*)

Dấu chấm trên giai điệu thơ Việt - Tiệp(*)

"Cái gì không thể dịch được, đó là thơ." Robert Frost (1874 - 1963)   1- Làm bạt cho đời, làm bạt cho thơ Thêm lần nữa theo bàn tay chỉ đường của Nàng thơ, tôi may mắn được làm bạt cho người đồng nghiệp, người anh em, dịch giả - nhà biên soạn Đỗ Ngọc Việt Dũng (Do.honza). Với tập 1 là “Tuyển tập...

Thống kê truy cập

114528788

Hôm nay

2169

Hôm qua

2275

Tuần này

21061

Tháng này

215484

Tháng qua

0

Tất cả

114528788