• Những góc nhìn Văn hoá

Bài minh chuông Đồng Lộc

Bài minh chuông Đồng Lộc

Ngã ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nằm trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy núi Trường Sơn, là giao điểm giữa quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh, là một địa chỉ nổi tiếng lưu dấu những sự tích anh hùng thời kỳ chống chiến tranh...

Hồ Chí Minh  với báo chí

Hồ Chí Minh với báo chí

  Trong lần nói chuyện tại Đại hội lần thứ hai của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 16-4-1959, Hồ Chí Minh nhận mình “là một người có nhiều duyên nợ với báo chí”. Tuy nhiên, với khoảng 2000 bài báo bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, cùng với việc sáng lập, đồng sáng lập nhiều tờ báo nổi tiếng trong thời...

Chữ Nôm đã hiện diện vào thời kỳ quốc đô dời ra Thăng long

Chữ Nôm đã hiện diện vào thời kỳ quốc đô dời ra Thăng long

  LỜI NÓI ĐẦU   1/ Sắp đến lễ kỉ niệm NGÀN NĂM THẮNG LONG, chúng tôi xin viết bài này , gồm 2 phần :một phần giới thiệu về bản PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁO PHỤ MẪU ÂN TRỌNG KINH do Trịnh Quán khắc in lai đầu thế kỉ 18 và một phần .về BẢN DỊCH NÔM ĐẦU ĐỜI LÝ xuất phát từ bộ kinh ấy...

Trần Đình Sử và quan niệm đọc văn

Trần Đình Sử và quan niệm đọc văn

    1. Nhắc đến Trần Đình Sử, giới nghiên cứu văn học - văn hóa - nghệ thuật...Việt Nam trên 20 năm trở lại đây đều biết và khá nhất trí trong việc khẳng định những đóng góp của ông ở lĩnh vực nghiên cứu thi pháp. Người ta không ngần ngại khi gọi ông là nhà thi pháp học. Tôi...

Trần Đình Sử MÚA GƯƠM DƯỚI TRỜI MƯA

Trần Đình Sử MÚA GƯƠM DƯỚI TRỜI MƯA

Trong hơn hai thập kỷ qua, phương pháp phê bình “thi pháp học” xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống văn học nước ta như một thứ thời trang học thuật, lôi cuốn hàng loạt nhà nghiên cứu phê bình văn học thuộc các lứa tuổi khác nhau. Không mấy người biết rằng người đi tiên phong trong việc...

Trần Đình Sử - Người của sự kiện

Trần Đình Sử - Người của sự kiện

1. Nghèo nghèo một chút lại hoá hay. Trần Đình Sử về Tổ Lí luận văn học Sư phạm Hà Nội năm 1981. Tôi về Tổ năm 1983, sau anh hai năm. Anh có nhà riêng ở 22 Nguyễn Huy Tự, ngay giữa trung tâm Thủ đô. Gia đình tôi lúc ấy còn ở Thanh Hoá, tôi là kẻ "độc thân...

Chữ "Tâm" trong phòng khách một nhà văn (Phần cuối)

Chữ "Tâm" trong phòng khách một nhà văn (Phần cuối)

Tôi rời Hà Nội và bay qua Bắc Kinh. Khi máy bay qua biên giới Việt Trung tôi được thấy tận mắt cảnh “núi liền núi, sông liền sông…”. Máy bay qua miền Nam Tống trước đây, tôi chợt nhớ đến Văn Thiên Tường....

"Khoa học mới" và suy nghĩ về kinh tế, xã hội

"Khoa học mới" và suy nghĩ về kinh tế, xã hội

Vào thập niên cuối của thế kỷ 20 tôi bắt đầu được nghe báo chí và sách vở khoa học nói nhiều đến một “khoa học mới”, và thậm chí còn nói đến một sự “cáo chung” nào đó của khoa học, cái khoa học “cũ” như ta vẫn tin tưởng và học tập bao lâu nay. Điều đó trước...

Tư tưởng dân chủ của các nhà nho Duy Tân đầu thế kỷ XX

Tư tưởng dân chủ của các nhà nho Duy Tân đầu thế kỷ XX

  Đã đúng 80 năm kể từ khi thành lập cũng như khi đóng cửa của trường Đông kinh nghĩa thục, trung tâm truyền bá tư tưởng và phát động phong trào dân chủ ở nước ta đầu thế kỷ. Không phải vì lý do “khánh tiết” như vậy mà ta bàn về tư tưởng dân chủ của các nhà nho...

Thống kê truy cập

114528777

Hôm nay

2158

Hôm qua

2275

Tuần này

21050

Tháng này

215473

Tháng qua

0

Tất cả

114528777