• Người xứ Nghệ

GS. Võ Quý - nhà giáo, nhà điểu học, người bạn của thiên nhiên

GS. Võ Quý - nhà giáo, nhà điểu học, người bạn của thiên nhiên

Sinh ra và lớn lên ở Yên Hồ (Đức Thọ, Hà Tĩnh), được trời phú cho một nghị lực, trí thông minh và lòng kiên trì hiếm có, tới tuổi 77, ông đã đặt chân lên hầu hết mọi miền rừng núi của Tổ quốc. Khi tiếp xúc với ông, bao giờ người đối thoại cũng cảm nhận được từ...

Người như thế xưa nay hiếm có

Người như thế xưa nay hiếm có

Đó là lời nhận xét của Bùi Dương Lịch về nhân vật Nguyễn Đình Cổn, làng Bích Thị, xã Bích Triều, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An (nay là xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An)....

Khánh Tây - Thi sĩ mang hai dòng máu

Khánh Tây - Thi sĩ mang hai dòng máu

  Phan Hồng Khánh (Khánh Tây) …Và tôi thấy có lần đảo khóc Vì sự cô đơn giữa biển và trời Tôi cứ tưởng đảo lầm lì gan góc Có ngờ đâu đảo cũng yếu lòng thôi…...

Nguyễn Trường Tộ - sự lên ngôi của tư duy cá thể

Nguyễn Trường Tộ - sự lên ngôi của tư duy cá thể

I. Vấn đề tư duy - một hướng đi mới của khoa học xã hội và nhân văn ... Ở đây, xin nói riêng về vấn đề tư duy cá thể, lại vốn là điều cốt lõi nhất trong nội dung vấn đề con người cá thể ( L’individu ). Ai cũng biết sở dĩ có xã hội loài người là do...

Bí thư Tỉnh ủy Ngô Xuân Hàm

Bí thư Tỉnh ủy Ngô Xuân Hàm

  Ông Ngô Xuân Hàm sinh tháng Tư năm Bính Ngọ (1916),từ trần ngày 27/1/2009. (Một số tài liệu ghi ông sinh năm 1915). Ngô Xuân Hàm sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống hiếu học, yêu nước....

Núi Hồng ai đắp mà cao...

Núi Hồng ai đắp mà cao...

MỖI lần ngước lên Hồng Lĩnh tôi thường rưng rưng trong lòng niềm tự hào khi cất lên câu hỏi mà không cần lời đáp ấy. Bởi đã thấy núi Hồng cao lên trong câu ca điệu ví, trong việc làm của những con người cư ngụ nơi chín chín đỉnh non này. Làm nên một biểu tượng của non...

Một góc nhìn Xuân Diệu

Một góc nhìn Xuân Diệu

1. Tôi nhìn thấy Xuân Diệu lần đầu tiên ở quê tôi - làng Nhượng - khi đó còn chưa có chiến tranh. Trong hành trình về quê hương Hà Tĩnh nói chuyện thơ thì quê tôi là một điểm đến của ông. Đó là một buổi tối đẹp trời....

Vài kỷ niệm với Giáo sư Phan Đình Diệu

Vài kỷ niệm với Giáo sư Phan Đình Diệu

Gs. Phan Đình Diệu   Viện KHVN có hai anh tên vần “iêu”: Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu và Giáo sư Phan Đình Diệu. Một anh là viện trưởng, anh kia là viện phó, cùng giỏi và nổi tiếng khắp thế giới....

Lâm Quang Mỹ - Nhà thơ của hội nhập

Lâm Quang Mỹ - Nhà thơ của hội nhập

                      „Có một bầu trời trong giọt nước”( Nhà văn Nga Gavrin Trioponsky)   Một chiều chủ nhật đẹp trời trung tuần tháng sáu, ba „nghệ sĩ du ca” chúng tôi cùng nhà thơ Lâm Quang Mỹ đến tham gia buổi sinh hoạt thơ tại Nhà văn hóa quận Luomanki, phía bắc thủ đô Warszawa, theo lời mời của Chi hội nhà...

Tưởng nhớ Phan Mỹ(*)

Tưởng nhớ Phan Mỹ(*)

Phan Mỹ, trước 1945 dạy học ở trường Thăng Long,Văn Lang, Hà Nội. Năm 1946, ông giữ trách nhiệm Chánh văn phòng Bộ Quốc phòng. Từ 1947, ông là Chánh văn phòng Chủ tịch nước....

Phan Anh viết "Khảo cứu về chế độ chính trị" (*)

Phan Anh viết "Khảo cứu về chế độ chính trị" (*)

Dân chủ và Hiến pháp qua cuộc thử lửa Phan Anhviết trong bài Lập hiến rằng cuộc chiến tranh thế giới tuy chưa kết liễu nhưng đã gây cho nhân loại "một sự khủng hoảng khốc liệt" về mọi phương diện. Về mặt kinh tế, chủ nghĩa tự do mậu dịch đã nhường chỗ cho "chủ nghĩa quốc gia tự liệu"....

Người con núi Hồng sông Lam (phần cuối)

Người con núi Hồng sông Lam (phần cuối)

13 Sau khi đập tan cuộc tập kích của thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc với mưu đồ bắt sống toàn bộ Trung ương Đảng và Chính phủ ta, Hồ Chủ tịch quyết định họp Hội đồng Chính phủ để mừng chiến thắng đồng thời vui Tết, đón Xuân Mậu Tý (1948)....

Thống kê truy cập

114528822

Hôm nay

2203

Hôm qua

2275

Tuần này

21095

Tháng này

215518

Tháng qua

0

Tất cả

114528822