• Người xứ Nghệ

Nguyễn Xiển - một bậc trí giả của thế kỷ XX

Nguyễn Xiển - một bậc trí giả của thế kỷ XX

Sinh ra và lớn lên trong một dòng họ danh nho xứ nghệ, Giáo sư Nguyễn Xiển mang trong mình huyết thống yêu nước và khí tiết kẻ sĩ "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo hèn không thể chuyển lòng, uy vũ không thể khuất phục".   Giáo sư Nguyễn Xiển sinh ngày 27-7-1907, tính đến nay, đã trăm năm tròn   Phải...

Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông

Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông

Cho đến nay, chắc hẳn còn những nhận thức và đánh giá khác nhau về nhân vật Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông. Ở đây, chúng tôi chỉ xin có vài suy nghĩ về tính « khả thi » hay « bất khả thi » của những điều trần trong bối cảnh lịch sử Việt Nam những thập niên 60-70 của...

Nguyễn Trung Phong và Cô gái Sông Lam

Nguyễn Trung Phong và Cô gái Sông Lam

  “Đó là một con người hiền hậu và tài năng. Có lẽ ông là nhà viết kịch giỏi nhất của Nghệ Tĩnh trong những tháng năm chống Pháp rồi đến chống Mỹ và cả giai đoạn sau khi thống nhất đất nước” – đó là lời nhận xét của NSƯT Nguyễn Đình Bảo khi nói về Nguyễn Trung Phong....

Nguyễn Thiếp và Nguyễn Hữu Chỉnh: Hai văn tài ở hai đầu xứ Nghệ

Nguyễn Thiếp và Nguyễn Hữu Chỉnh: Hai văn tài ở hai đầu xứ Nghệ

         Từ nhiều phương diện, có thể coi sự đột hiện của vương triều Tây Sơn là một sự kiện kì lạ trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Liên quan đến triều đại này có nhiều cá nhân đặc biệt với những số phận đặc biệt, trong đó không ít người đã để lại cho đời những tác phẩm văn...

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Ông là người Việt đầu tiên bảo vệ luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Nga, và là nhà ngôn ngữ học đầu tiên được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Sinh năm Bính Dần - 1926, GS Nguyễn Tài Cẩn hiện đang ở tuổi 84. Quê ở Thanh Chương, Nghệ An, ngay từ thời trẻ, ông đã gắn bó...

Nguyễn Khắc Văn - Thành hoàng thôn Long Môn, Nam Đàn

Nguyễn Khắc Văn - Thành hoàng thôn Long Môn, Nam Đàn

Thôn Long Môn, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An xưa (nay là đất xóm 9, 10 và 11 xã Hồng Long, huyện Nam Đàn) có Thành Hoàng là một phúc thần, hạng Trung đẳng thần. Khi còn sống, Ngài là một người đỗ đạt khoa bảng, có chức tước phẩm trật dưới triều Lê Trung hưng. Tên họ đầy...

Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta

Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta

  Tuy không phải là nhân vật quyền thế bậc nhất một thời nh­ưng ông là một trong số ít ngư­ời đư­ợc chính sử nhà Nguyễn nhắc đến nhiều nhất: hầu như­ từ khi ra làm quan cho tới khi về hư­u, năm nào cũng có những sự kiện đ­ược ghi chép có liên quan ít nhiều đến ông. Và không...

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn

Với một tướng lãnh võ biền, thì mục tiêu cuộc dẹp loạn là đánh tan loạn quân, rồi ca khúc khải hoàn, ăn mừng chiến thắng. Ðối với Nguyễn Công Trứ, một trí thức khoa bảng từng giử chức lãnh đạo một trường đại học tại kinh đô ( Tế tửu Quốc Tử Giám thời Minh Mệnh ), thì việc...

Người xứ Nghệ ở Thăng Long (Thời hiện đại)

Người xứ Nghệ ở Thăng Long (Thời hiện đại)

Tôi chỉ có thể và chỉ dám viết về những người tôi được sống cùng thời và được biết, trong những phạm vi rộng và hẹp nào đấy, có liên quan đến công việc, đến nghề nghiệp của tôi, là nghề viết. Những người tôi yêu mến, kính trọng và ngưỡng mộ. Những người là tấm gương cho mình soi...

Một số vấn đề liên quan đến danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Một số vấn đề liên quan đến danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

1. Cách đây khoảng 15 năm chúng tôi được dòng họ Nguyễn Tài / Nguyễn Đình, Nguyễn Đắc / ở Phúc Long ,Thượng Thọ thuộc Thanh Chương, Nghệ An  giao cho nhiệm vụ tìm hiểu một vài nghi vấn trong gia phả , như việc thiếu tên một cụ tổ ở Thượng Thọ hay việc tìm hiểu “ngài đệ thập...

Một người Nghệ viết trường ca về Hà Nội

Một người Nghệ viết trường ca về Hà Nội

  Người đó là Nguyễn Đức Bính. Ông sinh năm 1906, mất năm 1983. Quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Thân phụ của ông, Cụ Nguyễn Đức Công ( tức Hoàng Trọng Mậu ) là một nhà cách mạng nổi tiếng đầu thế kỷ XX, bị thực dân Pháp xử bắn năm 1916 năm ông 12 tuổi....

Mẹ tôi - Người con gái Hưng Nguyên

Mẹ tôi - Người con gái Hưng Nguyên

 Mẹ tôi, Hoàng Lệ Minh, bí danh thường ghi trong các tài liệu sử học là Lý Phương Thuận, sinh năm 1906 và mất năm 1995.           Quê mẹ ở Thôn Phan, Hưng nguyên, được cha mẹ đặt tên là Nguyễn thị Tích, mồ côi mẹ khi mới được mấy tháng tuổi. Ông ngoại là một nhà nho giác ngộ dân...

Thống kê truy cập

114521507

Hôm nay

2281

Hôm qua

2303

Tuần này

2281

Tháng này

219446

Tháng qua

121009

Tất cả

114521507