• Người xứ Nghệ

Nhớ Đoàn Tử Huyến

Nhớ Đoàn Tử Huyến

 Tôi quen biết Đoàn Tử Huyến từ khoảng đầu những năm 1980s. Trước biết sau quen. Thời ấy tôi vừa làm biên tập sách ở nhà xuất bản, vừa cộng tác viết báo, nên một trong những quan tâm thường ngày là xem bạn bè trong giới nói gì với nhau về các sách mới, bài báo mới, tin tức...

Huyến ơi!

Huyến ơi!

Dịch giả Đoàn Tử Huyến. Ảnh PT Tuy đồng lứa và cùng học văn học Nga ở Liên Xô, nhưng vì học khác nơi, nên chúng tôi không quen biết nhau. Sau này, trước khi gặp anh, tôi đã được làm quen với Nghệ nhân và Margarita của M. Bulgacov mà anh đã dũng cảm dịch sang tiếng Việt. Dũng cảm,...

Vài kỷ niệm về Đoàn Tử Huyến

Vài kỷ niệm về Đoàn Tử Huyến

Tôi quen với Đoàn Tử Huyến khi anh chân ướt chân ráo từ Liên Xô về tổ Văn học, do cô Hoàng Oanh phụ trách, của khoa Nga, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Một hôm cô Oanh nhắn tôi, Đoàn Tử Huyến, Minh Tâm, hình như cả Lưu Đức Thụ thì phải, đến nhà riêng. Cô trình...

Đoàn Tử Huyến - một người "kỳ quặc" chuyên nghiệp và tận hiến

Đoàn Tử Huyến - một người "kỳ quặc" chuyên nghiệp và tận hiến

Dịch giả Đoàn Tử Huyến. Ảnh Nguyễn Đình Toán   Tôi nhớ, cách đây gần 10 năm, trả lời báo Tuổi Trẻ cuối tuần, dịch giả Đoàn Tử Huyến nói: “Những tổ chức cá nhân tự động lập thành những cộng đồng như các câu lạc bộ, các hội dịch thuật... nhìn bên ngoài thấy họ đang làm những việc kỳ quặc,...

Lưỡng quốc Tể tướng Hồ Sỹ Dương

Lưỡng quốc Tể tướng Hồ Sỹ Dương

Hồ Sỹ Dương (còn có tên là Hồ Á Ngọc, Hồ Khả Trí), sinh năm 1621, đời vua Lê Thần Tông niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 4. Ông quê ở làng Quỳnh Đôi, xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (nay là xã Quỳnh Đôi). Thân phụ của ông là cụ Giám sinh Thái bảo, Tả thị lang...

Hoàng Ngọc Hiến: mấy mảnh ghép chân dung đời thường

Hoàng Ngọc Hiến: mấy mảnh ghép chân dung đời thường

TS Hoàng Ngọc Hiến là nhà giáo, nhà phê bình văn học, nhà văn hoá lớn & là một dịch giả uy tín. Nhiều học giả, nhà văn, nhà thơ tên tuổi đã giới thiệu ông rất hấp dẫn ở các lĩnh vực này. Chúng tôi chỉ muốn bổ sung mấy mảnh ghép chân dung đời thường của ông còn...

Những đóng góp to lớn của Nguyễn Thị Minh Khai cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc

Những đóng góp to lớn của Nguyễn Thị Minh Khai cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc

Nguyễn Thị Minh Khai là một trong những người thuộc lớp đảng viên đầu tiên của Đảng, là bậc cách mạng tiền bối, là người chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất. Nguyễn Thị Minh Khai tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, sinh ngày 30/9/1910, tại xã Vĩnh Yên, nay thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, mất ngày...

Thương tiếc một người Thầy, một người Anh kính mến

Thương tiếc một người Thầy, một người Anh kính mến

 Học giả Phan Ngọc (1925-2020) Thầy Phan Ngọc, Anh Phan Ngọc kính mến của tôi đã mãi mãi đi xa! Thế là người thầy cuối cùng trong đội ngũ các bậc công huân của nền đại học Việt Nam đã từng lên lớp cho khóa Sư phạm Văn khoa chúng tôi (1954-1957) đã ra đi, tiếp theo những nhà khoa học lừng...

Thầy Hiếu vẽ

Thầy Hiếu vẽ

Thầy Nguyễn Trung Hiếu cầm bút vẽ từ lúc nào? Thầy có quan niệm, “đúc kết” riêng gì về hội họa hay không? Đó là những câu hỏi mà giờ đây, tôi nghĩ khó có lời đáp thỏa đáng, ngoại trừ việc suy đoán. Về phần tôi – một học trò và là con một người bạn gần gũi của...

Cao Xuân Dục và thư viện Long Cương

Cao Xuân Dục và thư viện Long Cương

                   Cao Xuân Dục (1843-1923) Tiểu sử và tác phẩm Cao Xuân Dục (1842-1923), tự Tử Phát, hiệu Long Cương, quê ở làng Thịnh Mỹ, tổng Cao Xá, huyện Đông Thành, nay thuộc xã Diễn Thịnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông thi đậu Cử nhân khoa Bính Tý - Tự Đức 29 (1876)....

Phan Ngọc -  Người làm rạng danh Tiếng Việt và văn hóa Việt

Phan Ngọc - Người làm rạng danh Tiếng Việt và văn hóa Việt

Nhà Ngữ học, Nhà Văn hóa Phan Ngọc (1925-2020) Nhiều người đã nhắc đến ông như một nhân vật trải qua rất nhiều biến động của lịch sử với nhiều công việc ông đã đảm nhận trong cuộc đời (qua 2 thế kỷ). Trước năm 1945, ông từng qua Tú tài, rồi học Trường Y thời Pháp. Sau đó (1946-1952), ông...

Nén tâm nhang thương tiếc Thầy Phan Ngọc

Nén tâm nhang thương tiếc Thầy Phan Ngọc

Vĩnh biệt Cụ Phan Ngọc, Học giả lỗi lạc cuối cùng của thế hệ lớn lên dưới thời thuộc Pháp đã rời cõi tạm ở tuổi đại thọ 96. Tôi cũng đã biết học giới từng tôn vinh Cụ là một trong TAM KIỆT: Nguyễn Tài Cẩn, Trần Đình Hượu, Phan Ngọc. Tôi xin kể lại mấy câu chuyện sau để...

Thống kê truy cập

114442658

Hôm nay

2172

Hôm qua

2299

Tuần này

2471

Tháng này

217832

Tháng qua

112676

Tất cả

114442658