• Những góc nhìn Văn hoá

BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯƠNG từ góc nhìn phân tâm học

BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯƠNG từ góc nhìn phân tâm học

Khi tiểu thuyết khép lại bằng lời phân trần của kẻ sáng tạo, rằng: “bất cứ tiểu thuyết nào, các nhân vật trong sách, những câu chuyện và tình tiết trong sách không trùng khít với ngoài đời”; nói như vậy là “để tránh những suy diễn và hiểu lầm đáng tiếc ở một số người, tôi đành phải có...

VỀ KHOẢNG  100 CÂU KIỀU CHỈ CÓ TRONG BẢN DUY MINH THỊ

VỀ KHOẢNG 100 CÂU KIỀU CHỈ CÓ TRONG BẢN DUY MINH THỊ

1/ Trước đây , khi nghiên cứu 7 bản Kiều Nôm thế kỉ 19 ( bản Lâm Nọa Phu 1870 / LNP/ , bản Liễu Văn Đường 1871 /LVĐ/ , bản Duy Minh Thị 1872 /DMT/ , bản Quan Văn Đường 1879 /QVĐ/ , bản Thịnh Mĩ Đường 1879 / TMĐ/ , bản A.Des Michels 1884 / ADM/ và bản...

Lê Quốc hán - Nhà toán học bắc chiếc cầu thơ...

Lê Quốc hán - Nhà toán học bắc chiếc cầu thơ...

Rõ ràng là khoa học – Cái mà Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Quốc Hán đang hành nghề trên mục giảng đường đại học thì không tin bất cứ tôn giáo nào, nhưng thơ ca khám phá con người đưa tâm linh gặp tâm linh của anh lại đang làm cho con người say đắm. Tôn giáo với những...

Rabelais và Gogol (Nghệ thuật ngôn từ và văn hoá trào tiếu dân gian)

Rabelais và Gogol (Nghệ thuật ngôn từ và văn hoá trào tiếu dân gian)

Trong cuốn sách về Rabelais1 chúng tôi đã cố gắng chỉ ra rằng những nguyên tắc cơ bản trong sáng tác của nhà văn vĩ đại này được quyết định bởi nền văn hoá trào tiếu dân gian của quá khứ. Một trong những nhược điểm căn cốt của ngành nghiên cứu văn học đương thời là ở chỗ nó...

Tiếp nhận Truyện Kiều từ tâm thức truyền thống

Tiếp nhận Truyện Kiều từ tâm thức truyền thống

“Truyện Kiều” là “kì quan của nền văn hoá Việt Nam” (GS Mai Quốc Liên), kết tinh những truyền thống tư tưởng và nghệ thuật dân tộc, là kết quả của gần 10 thế kỉ xây dựng nền văn hoá Đại Việt. Vì vậy, thiết nghĩ nên xuất phát từ tâm thức truyền thống của dân tộc, đặt tác phẩm...

Tản văn Tô Hoài

Tản văn Tô Hoài

Tô Hoài sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920. Những sáng tác đầu tay của ông in từ cuối năm 1940. Chỉ trong năm 1942 ông đã cho in các tập truyện O Chuột, Nhà nghèo và Giăng thề (truyện vừa), Quê người (truyện dài), Xóm giếng (truyện dài). Tính đến nay nhà văn đã có bảy thập kỷ liên...

Tịch hiệp thiên hà tẩy chiến trần

Tịch hiệp thiên hà tẩy chiến trần

Năm 1289, trong bài thơ tặng Lý Tư Diễn, sứ thần Nguyên Mông, Trần Nhân Tông (TNT) viết: Tịch hiệp thiên hà tẩy chiến trần. Kéo cả dải ngân hà về để rửa sạch mọi oán hờn, khổ đau và mâu thuẫn từ chiến tranh....

Màu sắc kỳ ảo trong văn học thời Lý

Màu sắc kỳ ảo trong văn học thời Lý

1. Văn học thời Lý là sự mở đầu cho nhiều truyền thống tốt đẹp với những bản sắc và đặc trưng riêng biệt của văn học dân tộc. Điểm nổi bật nhất của văn học giai đoạn này là ý thức tự hào về sơn hà xã tắc, là ý chí quật cường, khẳng định chủ quyền dân tộc...

Phê bình văn học  Việt nam - Nhìn nghiêng từ phương pháp (Phần II)

Phê bình văn học Việt nam - Nhìn nghiêng từ phương pháp (Phần II)

2. PHÊ BÌNH VĂN HỌC 1946-1986: TỪ NHẤT THỂ HÓA ĐẾN CHUYỂN ĐỔI HỆ HÌNH 2.1. Phê bình xã hội học Phê bình xã hội học là một phương pháp ngoại quan, lấy cái xã hội như một nguyên nhân để giải thích văn học như một kết quả. Bởi vậy, phương pháp này chú mục vào những liên hệ xã hội...

Thống kê truy cập

114529337

Hôm nay

280

Hôm qua

2304

Tuần này

21610

Tháng này

216033

Tháng qua

0

Tất cả

114529337