• Đất Nghệ

Hát giặm Nghệ Tĩnh

Hát giặm Nghệ Tĩnh

CŨNG như hát ví, hát giặm là một thổ sản đặc biệt của nhân dân Nghệ Tĩnh. Trong khi hát ví thịnh hành khắp xứ Nghệ thì hát giặm chỉ thịnh hành ở một số địa phương, đáng kể nhất là các huyện ở phía Nam Nghệ Tĩnh mà cụ thể là các huyện Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên,...

Đôi điều về dân ca Nghệ Tĩnh

Đôi điều về dân ca Nghệ Tĩnh

ĐỐI với âm nhạc, tôi là “môn ngoại hán”, là người đứng ngoài cửa. Nhưng là người làm công tác sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, nên với dân ca, tôi tự coi mình là người trong nhà vì ở dân ca lời hát không kém phần quan trọng so với làn điệu, hơn nữa lời hát là...

Hát ví, một vốn cũ của dân tộc(*)

Hát ví, một vốn cũ của dân tộc(*)

Hát ví Nghệ Tĩnh là một lối ca hát bình dân, cũng như lối hát trống quân, hát quan họ, hát sa mạc ngoài Bắc, hay như lối hát duyên nghĩa, hò giã gạo, hò mái nhì, hát đối trong Nam....

Dân ca Nghệ Tĩnh - một mảng tâm hồn của dân tộc

Dân ca Nghệ Tĩnh - một mảng tâm hồn của dân tộc

TÔi cứ nghĩ mãi về một câu chuyện có thật là Bác Hồ muốn được nghe một khúc hát dân ca, một câu hò ví giặm trước lúc đi xa “Qua bên kia bầu trời”. Vì sao một ước mơ nhỏ nhoi, trong giờ phút lâm chung của Bác lại là muốn nghe một điệu hát dân ca?...

Về ngôi mộ Hoàng bảng Đại tướng quân Hà Tông Chính

Về ngôi mộ Hoàng bảng Đại tướng quân Hà Tông Chính

Trong đợt khảo sát địa danh và nhân vật lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, nhóm nghiên cứu di sản văn hóa đã trực tiếp khảo sát ngôi mộ cổ liên quan đến nhân vật lịch sử cuối thế kỷ 14 đầu thế kỷ 15 ở phường Nguyễn Du. Ngôi mộ cổ ở khối phố 6, phường Nguyễn...

Thơ La Sơn phu tử viết về quê hương

Thơ La Sơn phu tử viết về quê hương

Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong cư sĩ, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh. Ông được đương thời tôn xưng là La Sơn phu tử. Phu tử là danh hiệu xưa kia dành cho người được coi là bậc thầy thiên hạ....

Mấy bài văn, thơ của nhà nho Lê Triệu viết về Nghệ An

Mấy bài văn, thơ của nhà nho Lê Triệu viết về Nghệ An

LÊ TRIỆU (1771-1846), thường gọi là Cả Triệu, tên tự là ễn Phủ, hiệu Liờn Khờ, quờ xó Hoàng Phong, huyện Hoàng Húa, tỉnh Thanh Húa. ễng khụng đỗ đạt, nhưng nổi tiếng hay chữ, được người đương thời ví như danh nho Nguyễn Hành (1771-1824) người Tiên Điền xứ Nghệ xưa: “Nghệ Hai Hành, Thanh Cả Triệu”....

Biển Cửa Lò và Cửa Lò với biển

Biển Cửa Lò và Cửa Lò với biển

Bây giờ nói đến Cửa Lò, đại đa số mọi người đều cho rằng đấy là một bãi biển nghỉ mát nổi tiếng. Du khách nhớ Cửa Lò bởi bãi cát dài, trắng, mịn và nước biển xanh biếc....

Đền Cuông: Truyền thuyết và lễ hội

Đền Cuông: Truyền thuyết và lễ hội

Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Đền thờ Thục An Dương Vương - một vị vua có công lớn trong buổi đầu dựng nước. Lễ hội đền Cuông được tổ chức vào dịp rằm tháng Hai âm lịch hàng năm thu hút đông đảo người dân về dự. Sau nhiều...

Mấy bài văn, thơ của nhà nho Lê Triệu viết về Nghệ An

Mấy bài văn, thơ của nhà nho Lê Triệu viết về Nghệ An

Lê Triệu (1771-1846), thường gọi là Cả Triệu, tên tự là Ôn Phủ, hiệu Liên Khê, quê xã Hoàng Phong, huyện Hoàng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ông không đỗ đạt, nhưng nổi tiếng hay chữ, được người đương thời ví như danh nho Nguyễn Hành (1771-1824) người Tiên Điền xứ Nghệ xưa: “Nghệ Hai Hành, Thanh Cả Triệu”....

Các trung tâm truyền thuyết tiêu biểu trên đất Nghệ

Các trung tâm truyền thuyết tiêu biểu trên đất Nghệ

I - Thế nào là trung tâm truyền thuyết Truyền thuyết là thể loại tương đối đặc biệt so với các thể loại văn học dân gian khác ở chất lịch sử bàng bạc trong mỗi câu chuyện. Chính cái lõi lịch sử đặc trưng ấy của thể loại, bằng năng lượng phi thường của niềm tin dân gian đã tạo...

Làng Quỳnh

Làng Quỳnh

Từ Thủ đô Hà Nội quốc lộ 1A xuôi về Nam khoảng 240 km đến gần một nơi gọi là Cầu Bèo (thuộc làng Bào Hậu, nay là xã Quỳnh Hậu) cách thị trấn Cầu Giát gần 3 km, khách sẽ thấy bên đường có một tấm biển có mũi tên chỉ ghi:- ”Nhà bia tưởng niệm nữ sĩ Hồ...

"Đường về Xứ Nghệ" - Vài cảm nhận

"Đường về Xứ Nghệ" - Vài cảm nhận

Với tổng tập “Đường về xứ Nghệ”, hai soạn giả Gia Dũng và Nguyễn Hồng Oanh “buộc” các tác giả có thơ in trong tập cũng như bạn đọc rộng rãi phải đón nhận bằng hai tay về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng....

Thống kê truy cập

114521157

Hôm nay

2234

Hôm qua

2291

Tuần này

22198

Tháng này

219096

Tháng qua

121009

Tất cả

114521157