• Diễn đàn

Về bài báo Bản lĩnh Hồ Tông Thốc… (Trao đổi với tác giả Tử Quang)

Về bài báo Bản lĩnh Hồ Tông Thốc… (Trao đổi với tác giả Tử Quang)

Ảnh  minh hoạ. Trên vanhoanghean.com.vn vào thứ hai, 23/5/2022 bạn Tử Quang có trao đổi với tôi về bài “Bản lĩnh Hồ Tông Thốc trong nền văn hóa Thăng Long - Đại Việt” (đăng trên vanhoanghean.com.vn vào thứ hai, 09/5/2022). Nay tôi xin có mấy lời phúc đáp. Đọc bài này tôi hết sức bất ngờ vì bị hiểu nhầm hết sức...

Xin hãy hiểu đúng khoa học lịch sử!

Xin hãy hiểu đúng khoa học lịch sử!

Ảnh minh họa ( Nguồn internet) Sau khi Bộ GD&ĐT đưa tới 4 môn học mà học sinh lớp 10 có quyền chọn 1 bỏ 3, duy chỉ có môn sử là cộng đồng phản ứng gay gắt. Truyền thông cũng xôn xao chuyện học sử. Giới sử học hầu như không tham gia tranh luận, có lẽ để cho ... khách...

Có phải danh sĩ Hồ Tông Thốc  là người đưa thời đại Hùng Vương vào lịch sử nước ta?! (trao đổi với tác giả Hồ Sỹ Hùy)

Có phải danh sĩ Hồ Tông Thốc là người đưa thời đại Hùng Vương vào lịch sử nước ta?! (trao đổi với tác giả Hồ Sỹ Hùy)

Trên vanhoanghean.com.vn lúc 15:39 thứ hai, 09/5/2022 đăng tải bài viết “Bản lĩnh Hồ Tông Thốc trong nền văn hóa Thăng Long - Đại Việt”[1] của tác giả Hồ Sĩ Hùy. Hồ Tông Thốc là danh sĩ nổi tiếng thời Trần, tác giả của nhiều tác phẩm văn chương và sử học có giá trị. Bài viết của tác giả...

Di sản nghệ thuật trình diễn truyền thống: cần viết cho dân hát

Di sản nghệ thuật trình diễn truyền thống: cần viết cho dân hát

1. Những điều cần khẳng định.      Nghệ thuật trình diễn truyền thống, bộ phận lưu dữ một cách tập trung nhất bản sắc văn hóa dân tộc, đã và đang đứng trước những thử thách cam go trong tổng thể phát triển văn hóa hiện đại. Quá trình hội nhập, tiếp biến, phát triển và truyền thông văn hóa hiện...

Về việc UBND tỉnh Thanh Hóa và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận nhà sử học Lê Văn Hưu là danh nhân văn hóa thế giới

Về việc UBND tỉnh Thanh Hóa và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận nhà sử học Lê Văn Hưu là danh nhân văn hóa thế giới

Hội thảo quốc gia  "Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký" được tổ chức tại Thanh Hóa nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất của Lê Văn Hưu (1322-2022). nguồn ảnh CTTĐT Thanh Hóa Theo báo Thanh Niên, ngày 20.4, tại Trung tâm Hội nghị H.Thiệu Hóa (Thanh Hóa), Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã phối hợp với...

Linh tinh hay linh thiêng?

Linh tinh hay linh thiêng?

Vừa qua, dư luận cả nước tranh cãi về một câu hỏi thuộc lĩnh vực ngôn ngữ trong đề đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM. Theo báo Vnexpress[1]: Đề thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM gồm có 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài 150...

Kinh tế di sản – Một động lực tăng trưởng mới

Kinh tế di sản – Một động lực tăng trưởng mới

Không thể phủ nhận, so với thời kỳ trước đổi mới (1986), Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong tăng trưởng, cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận một thực tế rằng chúng ta vẫn là một nước nghèo về quy mô GDP quốc gia (2018: 241,434 tỷ USD; xếp...

Thế giới 2022: Bước tiếp con đường gập ghềnh

Thế giới 2022: Bước tiếp con đường gập ghềnh

Người di cư tập trung ở biên giới Belrarus-Ba Lan, Ảnh: Reuters 2021: Một năm đầy bất ổn Từ khóa gây ám ảnh nhất đối với nhân loại trong năm qua vẫn là Covid-19. Đến cuối năm 2021, toàn thế giới có 183 triệu ca nhiễm và khoảng 5, 41 triệu ca tử vong và con số đó chưa có dấu hiệu...

Đừng sống trên sự thừa thãi

Đừng sống trên sự thừa thãi

Chile giờ đây trở thành “thủ đô” quần áo cũ của thế giới khi phải nhận 39.000 tấn quần áo cũ mỗi năm. Hầu hết chúng được chờ tới sa mạc Atacama khô nóng để vứt bỏ mà không qua xử lý. Nguồn VTC News Con người đang chạy theo nhu cầu tiêu dùng của mình một cách mạnh mẽ. Và...

“Bình thường mới” về văn hóa

“Bình thường mới” về văn hóa

Ảnh minh họa (Nguồn internet) Đại dịch COVID-19 đã, đang và sẽ tiếp tục tác động và làm thay đổi toàn bộ cấu trúc chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh của thế giới. Đặc biệt, nó đã làm thay đổi đời sống văn hóa toàn nhân loại, ở mọi cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, trong mọi...

Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ từ Biển Đông đến Mekong [Kỳ 2]

Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ từ Biển Đông đến Mekong [Kỳ 2]

Kỳ 2: Giao lộ Đông Tây từ Biển Đông đến Mekong Việc xác định được vị trí của Đường Lâm và châu Phúc Lộc có một vai trò rất quan trọng trong việc tái nhận thức lịch sử thế kỷ VI-X, thậm chí soi sáng thêm nhiều góc khuất về lịch sử giao thông, lịch sử đối đầu - và giao thương...

Thống kê truy cập

114434685

Hôm nay

2305

Hôm qua

2310

Tuần này

21335

Tháng này

211733

Tháng qua

1114316576

Tất cả

114434685