• Người xứ Nghệ

Vô cùng thương tiếc Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Vô cùng thương tiếc Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Tin Thầy Nguyễn Tài Cẩn qua đời đến với tôi đêm qua, trên đường từ Lào Cai về. GS Nguyễn Văn Hiệp, Phó chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học Trường ĐHKH xã hội và nhân văn – ĐHQG Hà Nội, gọi điện cho tôi ngay khi vừa hay tin dữ....

Vĩnh biệt một cây đại thụ của ngành ngôn ngữ học

Vĩnh biệt một cây đại thụ của ngành ngôn ngữ học

Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, cây đại thụ của ngành ngôn ngữ học Việt Nam, đã từ trần ngày 25 tháng 2 năm 2011 tại Moskva – Cộng hòa Liên bang Nga. Từ đất nước Việt Nam, biết bao học trò, đồng nghiệp, bạn bè và người thân càng nặng trĩu hơn nỗi tiếc thương vô hạn khi không được...

Tôi đã ghi nhớ và làm theo lời thầy dạy

Tôi đã ghi nhớ và làm theo lời thầy dạy

Tám giờ tối ngày 25 tháng 2 năm 2011 tôi được anh Vui – con rể giáo sư Nguyễn Tài Cẩn báo tin, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn - người thầy kính yêu của tôi đã qua đời 19.10 phút ngày 25 tháng 2 năm 2011 tại nhà riêng ở Moskva, Cộng hòa Liên bang Nga. Thế là mãi mãi...

Thầy đã hướng nghiệp cho chúng tôi

Thầy đã hướng nghiệp cho chúng tôi

                                              Gs Nguyễn Tài Cẩn nhận hoa do Chủ nhiệm khoa Văn, ĐH Vinh tặng Tháng 9 năm 1969, tôi từ Quảng Bình ra nhập học khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Lúc đó chưa phân thành lớp văn hay ngôn ngữ riêng. Mới vào trường, vào khoa Ngữ-văn, là vào theo cảm tính vậy, chứ chúng tôi đã...

Như cánh hạc bay

Như cánh hạc bay

                                                                  Thầy Nguyễn Tài Cẩn cùng các thế hệ học trò                                                                  thăm đền Quang Trung(TP Vinh), ngày 8/2/2009. Thế là một trái tim suốt đời tải nhiệt huyết cho khoa học, suốt đời đào tạo, truyền lửa cho học trò đã ngừng đập. Người mang trái tim ấy - Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn - đã giã từ dương thế về trời,...

Hai ngày ở Vinh của Thầy Cẩn

Hai ngày ở Vinh của Thầy Cẩn

Tháng 2 năm 2009, Thầy Nguyễn Tài Cẩn nước, có về thăm quê Nghệ An. Thầy về Thanh Chương giỗ tổ, gặp bà con họ hàng, thăm người thân...Và thật đáng quý, thầy đã dành hai buổi để đến thăm và nói chuyện với cán bộ, phóng viên, biên tập viên tạp chí Văn hóa Nghệ An, Khoa Ngữ văn...

Một CON NGƯỜI mất đi, một THẾ GIỚI mất đi

Một CON NGƯỜI mất đi, một THẾ GIỚI mất đi

Tôi dám chắc một điều, không một sinh viên, một nhà nghiên cứu, hay một giáo sư Việt Nam nào dù học trong nước, hay ngoài nước về ngành Ngôn ngữ, mà không đọc, không tham khảo sách của Thầy Nguyễn Tài Cẩn. Thầy là một pho Bách khoa Từ điển của nước Đại Việt. Có thể nói không một điều...

Ba tiểu khúc về Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Ba tiểu khúc về Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Cách đây năm năm, vào dịp GS Nguyễn Tài Cẩn, nhà khoa học và văn hóa, bậc trưởng lão nổi tiếng của Ngôn ngữ học nước nhà, tròn bảy mươi tuổi, tôi có viết một bài nhỏ: *Thầy tôi* để kính thầy....

NHỮNG ĐIỀU THẦY ĐÃ DẶN CON (Kính nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn)

NHỮNG ĐIỀU THẦY ĐÃ DẶN CON (Kính nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn)

  Niềm đam mê bất tận Rồi thầy xuất hiện. Áo măng tô cũ, khăn quấn tùm hum, điếu thuốc cuộn to đùng cắn giữa hai hàm răng. Câu đầu tiên của thầy: “Chào các em! Rét như cắt. Rét rụng cả tai. Rét không chịu được. Rét không thể tả… Các em có thấy nó khác nhau không nào? Đó là...

Nguyễn Tài Cẩn - con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa

Nguyễn Tài Cẩn - con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa

VHNA: Nguyễn Tài Cẩn sinh 1926 ở Thanh Văn, Thanh Chương, Nghệ An trong một gia đình Nho học. Thuở thiếu thời ông học tại Quốc học Vinh, Quốc học Huế và tham gia Cách mạng từ 1946 và trải qua các công tác: Trưởng phòng giáo dục khu 4 (1953-1954); Chuyên gia tiếng Việt tại ĐHTHQG Leningratd (1955-1960); Chủ...

Nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn

Nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn

  Đến bây giờ tôi vẫn còn lưu email đầu tiên thầy gửi trả lời lời mời, đúng hơn là lời đề nghị xin được thầy quan tâm cộng tác và giúp đỡ  tạp chí Văn hóa Nghệ An. Thầy nói: Sẽ cộng tác với VHNA, vì đã mấy chục năm nay, viết bài cho nhiều tạp chí, nhiều báo, ở...

GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

                                   Gs Nguyễn Tài Cẩn đối chiếu một bản Truyện Kiều mới phát hiện                                    tại Khu lưu niệm NGuyễn Du (đầu năm 2009) Ảnh: Thảo Nguyên   Kỳ I: Những câu hỏi "muôn năm cũ" Tại sao người Việt đọc tiếng Hán mà cứ y như đọc tiếng Việt? Cách đọc Hán-Việt có từ bao giờ? Nó đã biến đổi ra sao qua bao nhiêu...

Thống kê truy cập

114528587

Hôm nay

2243

Hôm qua

2291

Tuần này

2860

Tháng này

215283

Tháng qua

0

Tất cả

114528587