• Góc nhìn văn hóa

Biểu tượng - “Gène của truyện kể”

Biểu tượng - “Gène của truyện kể”

Vào năm 1834, ở Peterburg, bức tranh Ngày cuối cùng của Pompéi [1]của Karl Briullov  được đem ra trưng bày cho khách tham quan chiêm ngưỡng. Bức tranh đã để lại cho Pushkin một ấn tượng mạnh mẽ. Ông định sao lại một số chi tiết của bức tranh và lúc ấy đã phác hoạ thành một đoạn thơ: Họng Vesuvio...

Cái chết như là vấn đề của truyện kể

Cái chết như là vấn đề của truyện kể

Mọi hành vi của con người đều có nghĩa. Điều đó có nghĩa là hoạt động của con người được hiểu là có một mục đích nào đấy. Nhưng khái niệm mục đích không tránh khỏi  hàm chứa quan niệm về một kết thúc của sự kiện. Cái ý định của con người đem lại ý nghĩa và mục đích...

Trương Vĩnh Ký và Phan Thanh Giản: Vấn đề của việc diễn giải mang tính dân tộc chủ nghĩa lịch sử Việt Nam thế kỷ 19

Trương Vĩnh Ký và Phan Thanh Giản: Vấn đề của việc diễn giải mang tính dân tộc chủ nghĩa lịch sử Việt Nam thế kỷ 19

Sự ra đời của hai nhà nước Việt Nam độc lập năm 1954 đã tạo động lực đáng kể cho việc nghiên cứu và tái định giá lịch sử nhà nước bị phân cắt này. Bất chấp truyền thống dài lâu của sử liệu Việt Nam chính thống và phi chính thống, con số những nghiên cứu mang tính diễn...

Lotman và chủ nghĩa Mác

Lotman và chủ nghĩa Mác

  Trong bài điếu B.Eikhenbaum, Roman Jakobson nói móc một câu: Eikhenbaum trêu gan đám nghiên cứu văn học nửa mùa bằng việc viết ngay một bài hay hơn hẳn bọn họ, khi họ buộc ông phải viết về đề tài “Lenin và Lev Tolstoi”. Chắc chắn cũng có thể nói như thế về Lotman. Trong lịch sử văn học Nga, Lotman...

Con người tự do nhân ái là đích đến của việc xây dựng nhân cách

Con người tự do nhân ái là đích đến của việc xây dựng nhân cách

Con người là sinh vật xã hội; mọi cá thể người được sinh ra đều cần được trải qua một quá trình “xã hội hóa” để trở thành sinh vật xã hội như những con người khác. Nhân cách là kết quả của quá trình ấy. Tiền đề của sự hình thành nhân cách, trước hết là môi trường sinh...

“Phố Hoài” trong tôi

“Phố Hoài” trong tôi

“Chấm này nối tiếp chấm kia, ngàn vạn chấm thành một đường dài, Phút này nối tiếp phút kia, muôn triệu phút thành một đời sống. Chấm mỗi chấm cho đúng, đường sẽ đẹp. Sống mỗi phút cho tốt, đời sẽ thành.” (Trang 206) Bài thơ của đức cha Francois Nguyen lắng lại trong tôi thông điệp mà “Phố Hoài” trao gửi: Hãy một...

Tôi đọc “Phố Hoài”

Tôi đọc “Phố Hoài”

1. Năng lượng của chữ Quan sát văn xuôi Việt Nam những năm gần đây, các sáng tác hư cấu (fiction) đang rơi vào tình trạng mất giá, như chiếc xe không tải lao xuống dốc. Một vài tác phẩm có khả năng cưỡng chống lại sự mất đà đó thì lại không được ra đời một cách chính danh như...

Thử thách đầu tiên của mối tình Kim - Kiều

Thử thách đầu tiên của mối tình Kim - Kiều

Thử thách đầu tiên của mối tình Kim - Kiều diễn ra vào thời điểm chàng Kim nhận được tin cha gọi về hộ tang chú ở Liêu Dương. Dù xuân đường kíp gọi, gấp rút về thời gian như thế nhưng Kim Trọng vẫn Băng mình lẻn trước đài trang tự tình với người yêu: Gót đầu mọi nỗi đinh ninh, Nỗi...

Đức thánh Trần vẫn là Đức thánh Trần

Đức thánh Trần vẫn là Đức thánh Trần

Dường như qua lâu rồi cái thời người ta vẫn tin và vẫn hằng khuyên nhau tin rằng lịch sử là một thứ túi khôn chứa đầy những kinh nghiệm bổ ích mà tiền nhân, dù vô tình hay hữu ý, đã để lại cho hậu thế. (“Bài học lịch sử”, đó chẳng phải là cụm từ quá đỗi quen...

Đừng “dậy sóng” để câu view khiến dân tình “bình loạn”!

Đừng “dậy sóng” để câu view khiến dân tình “bình loạn”!

  Thời đại Internet, truyền thông số phát triển như vũ bão. Tin tức được cập nhật liên tục, từng phút, từng giây và dường như không bị giới hạn về không gian địa lý. Bất kỳ ở đâu trên trái đất, chỉ cần một chiếc điện thoại di động có kết nối Internet là có thể cập nhật mọi thông...

Khi người Việt hoài niệm Xô - Nga?

Khi người Việt hoài niệm Xô - Nga?

                                   Có những người học, làm việc Xô - Nga tới 25 năm nay không dõi tin về Nga trên TV, nhưng có những người chỉ học trung cấp kỹ thuật xa Mạc Tư khoa lại thấy luôn tìm dịp hát bài Liên Xô “Thời thanh...

Nghĩ về “Quốc học” ở Đông Á thông qua cuộc luận chiến về “Quốc học” ở Việt Nam thập kỉ 1930

Nghĩ về “Quốc học” ở Đông Á thông qua cuộc luận chiến về “Quốc học” ở Việt Nam thập kỉ 1930

Mở đầu Từ sau khi Thế chiến thứ I kết thúc vào cuối thập niên 1910 đến những năm 1910, cuộc vận động kêu gọi chấn hưng “Quốc học” đã bùng phát ở khắp các nước Đông Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. “Quốc học” ở đây cần được hiểu khác với ý nghĩa từ trước đến...

Thống kê truy cập

114485450

Hôm nay

291

Hôm qua

2310

Tuần này

22021

Tháng này

212762

Tháng qua

120271

Tất cả

114485450