• Người xứ Nghệ

"Lời thề độc lập" của thủ lĩnh thanh niên - luật sư Phan Anh

"Lời thề độc lập" của thủ lĩnh thanh niên - luật sư Phan Anh

Ngày 9 - 3 - 1945, quân đội Nhật Bản làm cuộc đảo chính giành quyền của Pháp ở Việt Nam, rồi tuyên bố trao trả độc lập cho vua Bảo Đại! Nhà vua đã mời một số nhân sĩ trí thức đến Huế để thăm dò thời cuộc… Hơn một tháng sau, ngày 17 - 4 - 1945, phát...

Phan Anh những ngày đầu cách mạng

Phan Anh những ngày đầu cách mạng

Tôi - Vũ Đình Hoè được tin Phan Anh tham gia Chính phủ liên hiệp lâm thời, liền đến chơi nhà anh (74 phố Hàng Bạc), bắt tay anh thân thiết và nói:...

Trước tác khoa học để một đời hiểu thấu muôn đời (Nhân 229 năm ngày sinh nhà bác học Phan Huy Chú)

Trước tác khoa học để một đời hiểu thấu muôn đời (Nhân 229 năm ngày sinh nhà bác học Phan Huy Chú)

Năng lượng khoa học mà Phan Huy Chú gửi vào bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí là khuynh hướng tư tưởng duy lý, phương pháp tư biện phân tích, phân loại, tổng hợp một cách nhất quán, hệ thống logic, tạo nên được một sản phẩm văn hóa khổng lồ, đột phá, vượt quá xa thời phong kiến...

Nguyễn Từ Chi-một nhân cách hai hình tượng

Nguyễn Từ Chi-một nhân cách hai hình tượng

  Nhân kỷ niệm 85 năm ngày sinh của nhà dân tộc học/nhân học Từ Chi, GS.TS Phạm Đức Dương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á lại nhớ về vị học giả đáng kính này với niềm tiếc nuối khôn nguôi. Được nghe GS Dương kể một số câu chuyện về Từ Chi, chúng tôi có được cái...

Vị thế của Nguyễn Trường Tộ trong bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 60 thế kỷ XIX

Vị thế của Nguyễn Trường Tộ trong bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 60 thế kỷ XIX

Nguyễn Trường Tộ(1828- 1871), sinh tại thôn Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, là một trong những người có tư tưởng cách tân đất nước điển hình ở nửa sau thế kỷ XIX. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về cuộc đời, tư tưởng của nhân vật lịch sử này trong các thập kỷ vừa qua....

Vĩnh biệt GS, VS Phạm Song

Vĩnh biệt GS, VS Phạm Song

Sau GS. Hoàng Minh Thảo, TS. Bùi Danh Lưu đến lượt GS. VS Phạm Song ra đi. Những nhân vật là các nhà khoa học mà tôi thân thiết và kính trọng trong cuốn sách dự định của tôi lại mất thêm một người. Bầu trời khoa học nước nhà lại tắt một vì sao…...

Lê Văn Miến - Hoạ sỹ, nhà giáo lớn của hai thế kỷ

Lê Văn Miến - Hoạ sỹ, nhà giáo lớn của hai thế kỷ

    Lê Văn Miến (Huy Miến) sinh năm Giáp Tuất (1874) tại làng Ông La, xã Kim Khê (nay là xã Nghi Long), huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một dòng họ - gia đình khoa bảng, ở một vùng đất "địa linh nhân kiệt" nên từ rất sớm Lê Văn Miến đã được tiếp xúc và làm...

Hồ Tông Thốc là người  đưa thời đại Hùng Vương vào chính sử

Hồ Tông Thốc là người đưa thời đại Hùng Vương vào chính sử

Trước hết tôi tán thành quan điểm của Gs Nguyễn Huệ Chi coi văn học Thăng Long không chỉ bó hẹp trong bộ phận văn học do những người sinh trưởng ở đây viết ra, mà còn gồm cả những tác phẩm của biết bao người ở các địa phương trên cả nước coi Thăng Long là quê hương mình,...

Nhớ thầy Tú Nghệ

Nhớ thầy Tú Nghệ

Thầy Trần Quốc Nghệ mà dân Hương Sơn gọi là thầy Tú Nghệ, và học trò chúng tôi gọi là “Thầy Nghệ” là một con người đặc biệt lạ thường về rất nhiều mặt mà hàng mấy chục thế hệ học sinh, hàng trăm bè bạn, học thầy, làm việc với thầy không phát hiện hết, không cảm nhận hết....

Chuyện  o Ninh

Chuyện o Ninh

Trong hành trang của nhiều chiến sĩ trên đường hành quân vào chiến trường đánh Mỹ có mang theo những bài thơ, bài vè và những lời nhắn nhủ của một cô gái tật nguyền ở vùng đất lúa Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ An. Vào thập niên 60, 70 của thế kỷ trước, O Ninh (cô Ninh) là một...

Thống kê truy cập

114528757

Hôm nay

2138

Hôm qua

2275

Tuần này

21030

Tháng này

215453

Tháng qua

0

Tất cả

114528757